SKKN: Vai trò thành viên hội đồng bộ môn trong việc tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở các trường Trung học Cơ sở huyện An Phú
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chia sẻ một số biện pháp tư vấn cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối 9 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, tạo hứng thú học tập cho học sinh và góp phần nhỏ bé trong thành tích chung của phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi và đặc biệt với những giáo viên đã và đang bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử có thể xem đây là một tài liệu tham khảo, một kênh thông tin để làm phong phú thêm kinh nghiệm và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vai trò thành viên hội đồng bộ môn trong việc tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở các trường Trung học Cơ sở huyện An Phú SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VAI TRÒ THÀNH VIÊN HỘIĐỒNG BỘ MÔN TRONG VIỆC TƯ VẤN GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN PHÚ A. PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Trong những năm qua, chất lượng dạy và học của Tỉnh An Giang nói chung vàhuyện An Phú nói riêng ngày càng được nâng cao. Các phong trào thi đua dạy tốt –học tốt do ngành phát động được đông đảo cán bộ, giáo viên, công nhân viên và họcsinh hưởng ứng và từng bước đạt được nhiều thành tích khá nổi bật như: phong tràoviết sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học, hội thi giáo viên dạy giỏi, hội thica múa nhạc, hội khỏe Phù Đổng … . Qua các phong trào đã góp phần quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, từ đó tạo được niềm tin đối với cácbậc phụ huynh học sinh, các cấp chính quyền và đó cũng là động lực để những ngườilàm công tác giáo dục có những định hướng mới cho sự nghiệp đào tạo thế hệ tươnglai của đất nước. Trong các phong trào thi đua đó, có thể khẳng định rằng công tác quản lý chuyênmôn nhất là Hội đồng bộ môn đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn thúc đẩy giáoviên trong công tác giảng dạy của huyện An Phú đạt được kết quả khá toàn diện vàmang tính bền vững; trong đó có phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi các môn nóichung và học sinh giỏi môn Lịch sử nói riêng cũng đạt được nhiều thành quả đáng kể. II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ năm đầu tiên Sở giáo dục và Đào tạo An Giang tổ chức thi học sinh giỏi vănhoá lớp 9 đến năm 2005 tôi giảng dạy tại trường THCS Vĩnh Trường, bản thân luônquan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử và luôn đạt nhiều giải cấphuyện và cấp tỉnh. Đến hè năm 2005 tôi được điều về Phòng Giáo dục và Đào tạo AnPhú phụ trách công tác chuyên môn các môn xã hội và kiêm thành viên Hội đồng bộmôn Lịch sử cấp tỉnh. Với vai trò phụ trách chuyên môn tôi không ngừng tham mưuvới Lãnh đạo Phòng Giáo dục chỉ đạo các trường quan tâm công tác nâng cao chấtlượng dạy và học, trong đó luôn chú trọng đến công tác giáo dục học sinh mũi nhọn từđó chất lượng các môn học ngày càng tăng trong đó có môn Lịch sử. Điển hình, nămhọc 2011- 2012 vừa qua học sinh trong huyện đạt là 15 em trong kỳ thi chọn học sinhgiỏi cấp tỉnh. Với những kết quả trên, bản thân xin chia sẻ một số biện pháp tư vấn cho giáoviên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối 9 nhằm góp phần nâng cao chất lượnggiảng dạy bộ môn, tạo hứng thú học tập cho học sinh và góp phần nhỏ bé trong thànhtích chung của phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi và đặc biệt với những giáo viên đãvà đang bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử có thể xem đây là một tài liệu thamkhảo, một kênh thông tin để làm phong phú thêm kinh nghiệm và biện pháp bồi dưỡnghọc sinh giỏi trên địa bàn An Giang nói chung và huyện An Phú nói riêng. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đề tài tập trung phân tích các biện pháp đã thực hiện trong quá trình tư vấn chogiáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối 9 ở các trường THCS trong huyệnAn Phú. - Thông qua trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với các giáo viên của huyện có nhiềukinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt nhiều thành tích qua các nămvà qua chia sẽ kinh nghiệm với đồng nghiệp là thành viên Hội đồng bộ môn ở cáchuyện. - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ năm 2006 đến nay. IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Từ thực tế của quá trình tư vấn trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi đạthiệu quả của huyện. Tôi đã không ngừng rút kinh nghiệm, phân tích, so sánh các biệnpháp đã tiến hành ở năm sau so với những năm trước để có hướng điều chỉnh ở hiệntại sao cho phù hợp với thực tế với đặc thù tình hình dạy học của huyện. Trên cơ sởtổng kết, rút kinh nghiệm của công tác tư vấn giáo viên bồi dưỡng ở các trường, bảnthân đã từng bước hình thành ý tưởng viết đề tài về vai trò của thành viên hội đồng bộmôn trong việc tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9. Kết quả qua nhiều nămnghiên cứu đề tài được ra đời. Có thể nói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đượcngành thực hiện khá lâu nhưng việc tổ chức trao đổi học tập hay chia sẻ kinh nghiệmcủa các thành viên hội đồng bộ môn trong việc tư vấn bồi dưỡng thì chưa thực hiệnbao giờ. Do đó, đề tài ra đời là kết quả của quá trình gắn kết giữa lý luận và thực tiễn,đồng thời phần nào đã giải quyết được những đòi hỏi do thực tiễn đặt ra. - Qua việc nghiên cứu đề tài này, giúp giáo viên có được các giải pháp phù hợp,khoa học và mang tính khả thi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9. B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối 9 trong những năm còngiảng dạy tôi nhận thấy rằng vấn đề quan trọng là người giáo viên bồi dưỡng cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vai trò thành viên hội đồng bộ môn trong việc tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở các trường Trung học Cơ sở huyện An Phú SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VAI TRÒ THÀNH VIÊN HỘIĐỒNG BỘ MÔN TRONG VIỆC TƯ VẤN GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN PHÚ A. PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Trong những năm qua, chất lượng dạy và học của Tỉnh An Giang nói chung vàhuyện An Phú nói riêng ngày càng được nâng cao. Các phong trào thi đua dạy tốt –học tốt do ngành phát động được đông đảo cán bộ, giáo viên, công nhân viên và họcsinh hưởng ứng và từng bước đạt được nhiều thành tích khá nổi bật như: phong tràoviết sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học, hội thi giáo viên dạy giỏi, hội thica múa nhạc, hội khỏe Phù Đổng … . Qua các phong trào đã góp phần quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, từ đó tạo được niềm tin đối với cácbậc phụ huynh học sinh, các cấp chính quyền và đó cũng là động lực để những ngườilàm công tác giáo dục có những định hướng mới cho sự nghiệp đào tạo thế hệ tươnglai của đất nước. Trong các phong trào thi đua đó, có thể khẳng định rằng công tác quản lý chuyênmôn nhất là Hội đồng bộ môn đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn thúc đẩy giáoviên trong công tác giảng dạy của huyện An Phú đạt được kết quả khá toàn diện vàmang tính bền vững; trong đó có phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi các môn nóichung và học sinh giỏi môn Lịch sử nói riêng cũng đạt được nhiều thành quả đáng kể. II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ năm đầu tiên Sở giáo dục và Đào tạo An Giang tổ chức thi học sinh giỏi vănhoá lớp 9 đến năm 2005 tôi giảng dạy tại trường THCS Vĩnh Trường, bản thân luônquan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử và luôn đạt nhiều giải cấphuyện và cấp tỉnh. Đến hè năm 2005 tôi được điều về Phòng Giáo dục và Đào tạo AnPhú phụ trách công tác chuyên môn các môn xã hội và kiêm thành viên Hội đồng bộmôn Lịch sử cấp tỉnh. Với vai trò phụ trách chuyên môn tôi không ngừng tham mưuvới Lãnh đạo Phòng Giáo dục chỉ đạo các trường quan tâm công tác nâng cao chấtlượng dạy và học, trong đó luôn chú trọng đến công tác giáo dục học sinh mũi nhọn từđó chất lượng các môn học ngày càng tăng trong đó có môn Lịch sử. Điển hình, nămhọc 2011- 2012 vừa qua học sinh trong huyện đạt là 15 em trong kỳ thi chọn học sinhgiỏi cấp tỉnh. Với những kết quả trên, bản thân xin chia sẻ một số biện pháp tư vấn cho giáoviên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối 9 nhằm góp phần nâng cao chất lượnggiảng dạy bộ môn, tạo hứng thú học tập cho học sinh và góp phần nhỏ bé trong thànhtích chung của phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi và đặc biệt với những giáo viên đãvà đang bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử có thể xem đây là một tài liệu thamkhảo, một kênh thông tin để làm phong phú thêm kinh nghiệm và biện pháp bồi dưỡnghọc sinh giỏi trên địa bàn An Giang nói chung và huyện An Phú nói riêng. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đề tài tập trung phân tích các biện pháp đã thực hiện trong quá trình tư vấn chogiáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối 9 ở các trường THCS trong huyệnAn Phú. - Thông qua trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với các giáo viên của huyện có nhiềukinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt nhiều thành tích qua các nămvà qua chia sẽ kinh nghiệm với đồng nghiệp là thành viên Hội đồng bộ môn ở cáchuyện. - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ năm 2006 đến nay. IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Từ thực tế của quá trình tư vấn trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi đạthiệu quả của huyện. Tôi đã không ngừng rút kinh nghiệm, phân tích, so sánh các biệnpháp đã tiến hành ở năm sau so với những năm trước để có hướng điều chỉnh ở hiệntại sao cho phù hợp với thực tế với đặc thù tình hình dạy học của huyện. Trên cơ sởtổng kết, rút kinh nghiệm của công tác tư vấn giáo viên bồi dưỡng ở các trường, bảnthân đã từng bước hình thành ý tưởng viết đề tài về vai trò của thành viên hội đồng bộmôn trong việc tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9. Kết quả qua nhiều nămnghiên cứu đề tài được ra đời. Có thể nói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đượcngành thực hiện khá lâu nhưng việc tổ chức trao đổi học tập hay chia sẻ kinh nghiệmcủa các thành viên hội đồng bộ môn trong việc tư vấn bồi dưỡng thì chưa thực hiệnbao giờ. Do đó, đề tài ra đời là kết quả của quá trình gắn kết giữa lý luận và thực tiễn,đồng thời phần nào đã giải quyết được những đòi hỏi do thực tiễn đặt ra. - Qua việc nghiên cứu đề tài này, giúp giáo viên có được các giải pháp phù hợp,khoa học và mang tính khả thi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9. B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối 9 trong những năm còngiảng dạy tôi nhận thấy rằng vấn đề quan trọng là người giáo viên bồi dưỡng cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò thành viên hội đồng bộ môn Tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 465 3 0