SKKN: Vận dụng các phương pháp để dạy và học tốt môn Địa lý lớp 4
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng như các môn học khác trong trường tiểu học, môn Lịch Sử và Địa Lí nói chung và Địa Lí lớp 4 nói riêng giúp học sinh hiểu được các sự vật, hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống, có liên quan và ảnh hưởng đến con người, học môn Địa Lí không thể chỉ biết mà phải hiểu, giúp học sinh bước đầu giải thích được các hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh. Từ đó, hình thành ở các em vốn sống, vốn hiểu biết …để mở rộng tầm nhìn về thế giới xung quanh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Vận dụng các phương pháp để dạy và học tốt môn Địa lý lớp 4”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vận dụng các phương pháp để dạy và học tốt môn Địa lý lớp 4I/ LÍ DO ĐỀ TÀI: Để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường hiện nay, việc đổimới phương pháp dạy học là một vấn đề quan trọng nhằm giúp học sinh cóý thức tự học, tự rèn luyện, chủ động, tìm tòi phát hiện và vận dụng linhhoạt, sáng tạo các kiến thức, kĩ năng đã thu nhận được. Như chúng ta đã biết, tiểu học là bậc học nền tảng, là cơ sở ban đầucho sự hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách của các em. Chínhvì vậy, Luật giáo dục đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Qua thực tế giảng dạy , nhà trường đã có những thuận lợi về cơ sởvật chất, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo...Sách giáo khoa nói chung,sách Lịch sử và Địa lí lớp 4 nói riêng được biên soạn theo tinh thần đổimới, có tác dụng rất lớn trong việc hình thành khái niệm và rèn luyện kĩnăng cho học sinh. Sách giáo viên được biên soạn khá kĩ, dẫn dắt tiến trìnhbài học giúp giáo viên thuận lợi trong việc lập kế hoạch bài học. Bên cạnhđó , vẫn còn tồn tại một số khó khăn: một số phụ huynh chưa quan tâmđúng mức đến việc học tập của con em mình, một số em còn thụ độngtrong giờ học ,ít tham gia phát biểu ý kiến, dẫn đến sự lĩnh hội kiến thứccủa học sinh không đồng đều. Cụ thể trong HKI năm học 2010 – 2011, lớp4/5 của tôi số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi môn Lịch sử và Địa lí là62,9%, trung bình là 31,4% , còn lại là yếu chiếm 5,7%.( lớp có sĩ số là 35học sinh). Chính vì vậy, trong việc đổi mới phương pháp dạy học, việc pháthuy tính tích cực, tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học có ý nghĩaquan trọng. Bởi vì, giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tựhành động. Giáo viên biết cách tổ chức, biết vận dụng linh hoạt nhiềuphương pháp sẽ có được những giờ học bổ ích, học sinh lĩnh hội kiến thứcmột cách tích cực, thoải mái, đặc biệt hình thành ở các em nhiều kĩ năngsống ngay từ ở ghế nhà trường tiểu học. Nhận thức được vấn đề này, tôi đãmạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp để dạy và học tốt mônĐịa lý lớp 4”.II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :1/ Cơ sở lí luận: Như chúng ta đã biết, phương pháp dạy học là cách thức, là conđường để thực hiện mục đích nhất định, nghĩa là cách thức làm việc củagiáo viên và học sinh do giáo viên tổ chức, chỉ đạo nhằm giúp học sinh đạtđược các mục tiêu dạy học đã được xác định. Người giáo viên biết kết hợpnhuần nhuyễn, hợp lí và khoa học các phương pháp, sẽ làm cho học sinhthích thú và hào hứng, tham gia học tập một cách tích cực. Như Hêghen đãnói : “Phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung”. Vì thế, phươngpháp dạy học là hệ thống những cách thức hoạt động bao gồm các hànhđộng và thao tác của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt mục đích vànhiệm vụ dạy học. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cách tiến hànhcác phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai phươngpháp …trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp nhằmphát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học. Cũng như các môn học khác trong trường tiểu học, môn Lịch Sử vàĐịa Lí nói chung và Địa Lí lớp 4 nói riêng giúp học sinh hiểu được các sựvật, hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống, có liên quan và ảnh hưởng đếncon người, học môn Địa Lí không thể chỉ biết mà phải hiểu, giúp học sinhbước đầu giải thích được các hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh. Từ đó,hình thành ở các em vốn sống, vốn hiểu biết …để mở rộng tầm nhìn về thếgiới xung quanh.2/ Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:a. Một số phương pháp thường dùng trong giảng dạy Địa Lí lớp 4. Ở tiểu học, do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh nên yêu cầu về mặttri thức của dạy học Địa Lí chủ yếu chỉ dừng lại ở việc cung cấp các biểutượng Địa Lí, bước đầu hình thành một số khái niệm, xây dựng mối quanhệ Địa Lí đơn giản và hình thành cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩnăng phân tích bảng số liệu và biểu đồ…Vì vậy, phương pháp dạy học ĐịaLí đặc trưng ở tiểu học thường được sử dụng trong dạy học như sau: Phương pháp hình thành biểu tượng Địa Lí. Phương pháp sử dụng bản đồ. Phương pháp sử dụng bảng số liệu.b. Vận dụng các phương pháp trong dạy và học Địa Lí. b1 . Phương pháp hình thành biểu tượng Địa Lí. Các biểu tượng Địa Lí là những hình ảnh về các sự vật hiện tượngĐịa Lí tri giác phản ánh vào trong ý thức của học sinh, được giữ lại trongtrí nhớ và có khả năng tái tạo theo ý muốn . Biểu tượng là hình ảnh cụ thểvà bao giờ cũng có tính riêng lẻ. Đối với học sinh tiểu học , biểu tượng ĐịaLí được phân làm 2 loại: Biểu tượng kí ức (còn gọi là biểu tượng tái tạo) là sự phản ánh đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vận dụng các phương pháp để dạy và học tốt môn Địa lý lớp 4I/ LÍ DO ĐỀ TÀI: Để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường hiện nay, việc đổimới phương pháp dạy học là một vấn đề quan trọng nhằm giúp học sinh cóý thức tự học, tự rèn luyện, chủ động, tìm tòi phát hiện và vận dụng linhhoạt, sáng tạo các kiến thức, kĩ năng đã thu nhận được. Như chúng ta đã biết, tiểu học là bậc học nền tảng, là cơ sở ban đầucho sự hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách của các em. Chínhvì vậy, Luật giáo dục đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Qua thực tế giảng dạy , nhà trường đã có những thuận lợi về cơ sởvật chất, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo...Sách giáo khoa nói chung,sách Lịch sử và Địa lí lớp 4 nói riêng được biên soạn theo tinh thần đổimới, có tác dụng rất lớn trong việc hình thành khái niệm và rèn luyện kĩnăng cho học sinh. Sách giáo viên được biên soạn khá kĩ, dẫn dắt tiến trìnhbài học giúp giáo viên thuận lợi trong việc lập kế hoạch bài học. Bên cạnhđó , vẫn còn tồn tại một số khó khăn: một số phụ huynh chưa quan tâmđúng mức đến việc học tập của con em mình, một số em còn thụ độngtrong giờ học ,ít tham gia phát biểu ý kiến, dẫn đến sự lĩnh hội kiến thứccủa học sinh không đồng đều. Cụ thể trong HKI năm học 2010 – 2011, lớp4/5 của tôi số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi môn Lịch sử và Địa lí là62,9%, trung bình là 31,4% , còn lại là yếu chiếm 5,7%.( lớp có sĩ số là 35học sinh). Chính vì vậy, trong việc đổi mới phương pháp dạy học, việc pháthuy tính tích cực, tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học có ý nghĩaquan trọng. Bởi vì, giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tựhành động. Giáo viên biết cách tổ chức, biết vận dụng linh hoạt nhiềuphương pháp sẽ có được những giờ học bổ ích, học sinh lĩnh hội kiến thứcmột cách tích cực, thoải mái, đặc biệt hình thành ở các em nhiều kĩ năngsống ngay từ ở ghế nhà trường tiểu học. Nhận thức được vấn đề này, tôi đãmạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp để dạy và học tốt mônĐịa lý lớp 4”.II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :1/ Cơ sở lí luận: Như chúng ta đã biết, phương pháp dạy học là cách thức, là conđường để thực hiện mục đích nhất định, nghĩa là cách thức làm việc củagiáo viên và học sinh do giáo viên tổ chức, chỉ đạo nhằm giúp học sinh đạtđược các mục tiêu dạy học đã được xác định. Người giáo viên biết kết hợpnhuần nhuyễn, hợp lí và khoa học các phương pháp, sẽ làm cho học sinhthích thú và hào hứng, tham gia học tập một cách tích cực. Như Hêghen đãnói : “Phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung”. Vì thế, phươngpháp dạy học là hệ thống những cách thức hoạt động bao gồm các hànhđộng và thao tác của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt mục đích vànhiệm vụ dạy học. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cách tiến hànhcác phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai phươngpháp …trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp nhằmphát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học. Cũng như các môn học khác trong trường tiểu học, môn Lịch Sử vàĐịa Lí nói chung và Địa Lí lớp 4 nói riêng giúp học sinh hiểu được các sựvật, hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống, có liên quan và ảnh hưởng đếncon người, học môn Địa Lí không thể chỉ biết mà phải hiểu, giúp học sinhbước đầu giải thích được các hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh. Từ đó,hình thành ở các em vốn sống, vốn hiểu biết …để mở rộng tầm nhìn về thếgiới xung quanh.2/ Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:a. Một số phương pháp thường dùng trong giảng dạy Địa Lí lớp 4. Ở tiểu học, do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh nên yêu cầu về mặttri thức của dạy học Địa Lí chủ yếu chỉ dừng lại ở việc cung cấp các biểutượng Địa Lí, bước đầu hình thành một số khái niệm, xây dựng mối quanhệ Địa Lí đơn giản và hình thành cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩnăng phân tích bảng số liệu và biểu đồ…Vì vậy, phương pháp dạy học ĐịaLí đặc trưng ở tiểu học thường được sử dụng trong dạy học như sau: Phương pháp hình thành biểu tượng Địa Lí. Phương pháp sử dụng bản đồ. Phương pháp sử dụng bảng số liệu.b. Vận dụng các phương pháp trong dạy và học Địa Lí. b1 . Phương pháp hình thành biểu tượng Địa Lí. Các biểu tượng Địa Lí là những hình ảnh về các sự vật hiện tượngĐịa Lí tri giác phản ánh vào trong ý thức của học sinh, được giữ lại trongtrí nhớ và có khả năng tái tạo theo ý muốn . Biểu tượng là hình ảnh cụ thểvà bao giờ cũng có tính riêng lẻ. Đối với học sinh tiểu học , biểu tượng ĐịaLí được phân làm 2 loại: Biểu tượng kí ức (còn gọi là biểu tượng tái tạo) là sự phản ánh đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy và học tốt Địa lý Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0