SKKN: Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 810.24 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề đổi mới phương pháp và trên thực tiễn dạy học phân môn Học vần, xây dựng phương pháp dạy học tối ưu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong từng giờ học. Thiết kế một số bài dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp giúp cho người giáo viên Tiểu học có một tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy. Định hướng cho người giáo viên Tiểu học thực hiện đổi mới ở các giờ học cụ thể. Hình thành và làm quen cho học sinh với cách thức tự học, tự lập, tự sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpVẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP PHẦN MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI1/Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí con người, coicon người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển và: “Muốn tiến hànhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo,phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, bềnvững”(Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII) Chính vì vậy, ngay từ bậc Tiểu học các nhà trường cần quan tâm đổi mớiphương pháp dạy học sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, bướcđầu rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh. Để đáp ứng nhu cầu giáo dục, các môn học ở Tiểu học dần chú trọng hìnhthành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng học tập. Cùng với các môn học khác,môn Tiếng Việt chú trọng hình thành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sử dụngtiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập và giao tiếp hàng ngày. Quan điểmtích hợp là một trong các quan điểm biên soạn chương trình SGK Tiếng Việt mớinhằm phát huy tính tích cực của các em. Thông qua các hình thức luyện tập trong SGK Tiếng Việt 1 và hướng dẫncác hoạt động dạy, học trong SGV Tiếng Việt 1, cả hai loại sách này sẽ tạo điềukiện để giáo viên và học sinh thực hiện phương pháp tích cực hoá hoạt động củangười học, trong đó giáo viên đóng vai trò là người tổ chức hoạt động của họcsinh; mỗi học sinh đều được hoạt động, đều được bộc lộ mình và được phát triển.Đây là giải pháp tổng thể để thực hiện mục tiêu trang bị kiến thức, rèn luyện kĩnăng, hoàn thiện nhân cách cho các em. Thực hiện quan điểm tích hợp, SGK Tiếng Việt 1 không dạy kiến thức líthuyết như là cái có sẵn mà tổ chức hoạt động để học sinh nắm được kiến thức sơgiản và kĩ năng sử dụng tiếng việt tốt. SGK cũng trú trọng tổ chức các hoạt độngtự nhiên, hoạt động ngoại khóa để rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh. Đặc biệt, các hình thức tổ chức hoạt động, trò chơi cho học sinh đượchướng dẫn rất cẩn thận trong SGK. Từ khi bộ SGK Tiếng Việt Tiểu học mớiđược đưa vào giảng dạy, phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập của họcsinh bước đầu đã tạo ra những chuyển biến rất rõ rệt trong các nhà trường Tiểuhọc ở Việt Nam.2/Thực tiễn dạy Học vần ở địa phương Trong thực tiễn, khi thực hiện SGK Tiếng Việt được biên soạn theochương trình Tiểu học mới, giáo viên gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng không ítkhó khăn. Cụ thể là: - Thuận lợi: Không chỉ dạy Tiếng Việt mà còn tích hợp các kiến thức, kĩnăng các môn học khác có ngữ liệu thích hợp với môn Tiếng Việt được coi lànhững tình huống để rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt. Thông qua việc thảoluận nhóm về nội dung của bài học, học sinh được tăng thêm vốn từ, học được 1/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢPnhiều cách quy tắc sử dụng tiếng Việt theo các phong cách chức năng đã đượcdùng để viết ra chúng, do đó có nhiều cơ hội để ứng xử bằng tiếng Việt thích hợpvới những ngữ cảnh khác nhau. - Khó khăn: Quỹ thời gian hạn hẹp. Với 35- 40 phút/tiết, giáo viên đã giảiquyết xong phần kiến thức, kĩ năng của nội dung còn phải tăng thêm phần tíchhợp, lồng ghép. Thao tác của giáo viên còn lúng túng, chưa nhuần nhuyễn, thiếutự tin, còn gượng ép nên dẫn đến cách hướng dẫn học sinh hoạt động chưa tíchcực. - Nhiều giáo viên còn sa đà vào nội dung giáo dục tích hợp nên ảnh hưởngđến thời gian giảng dạy. Việc thực hiện quan điểm đổi mới trong từng môn học, từng bài học cụ thểlà vấn đề cần được nghiên cứu và bàn bạc và làm sáng tỏ. Vì vậy tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạyHọc vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp” để góp phần giáo dục toàn diện cho họcsinh.II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ1/Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề đổi mới phương pháp và trên thực tiễndạy học phân môn Học vần, xây dựng phương pháp dạy học tối ưu (cho cả ngườidạy và người học) nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong từng giờ học. Thiết kế một số bài dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp giúp cho ngườigiáo viên Tiểu học có một tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy. Định hướng cho người giáo viên Tiểu học thực hiện đổi mới ở các giờ học cụthể. Hình thành và làm quen cho học sinh với cách thức tự học, tự lập, tự sáng tạo.2/Nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề đổi mới dạy học hiện nay trong trường Tiểu học. - Nghiên cứu thực tiễn dạy Học vần ở lớp 1. - Đề xuất phương án dạy học giờ Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp. - Thực nghiệm và rút ra kết luận sư phạm.III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:1/Nhóm phương pháp lí luận Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến việc đổi mới phươngpháp dạy học hiện nay. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpVẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP PHẦN MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI1/Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí con người, coicon người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển và: “Muốn tiến hànhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo,phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, bềnvững”(Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII) Chính vì vậy, ngay từ bậc Tiểu học các nhà trường cần quan tâm đổi mớiphương pháp dạy học sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, bướcđầu rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh. Để đáp ứng nhu cầu giáo dục, các môn học ở Tiểu học dần chú trọng hìnhthành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng học tập. Cùng với các môn học khác,môn Tiếng Việt chú trọng hình thành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sử dụngtiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập và giao tiếp hàng ngày. Quan điểmtích hợp là một trong các quan điểm biên soạn chương trình SGK Tiếng Việt mớinhằm phát huy tính tích cực của các em. Thông qua các hình thức luyện tập trong SGK Tiếng Việt 1 và hướng dẫncác hoạt động dạy, học trong SGV Tiếng Việt 1, cả hai loại sách này sẽ tạo điềukiện để giáo viên và học sinh thực hiện phương pháp tích cực hoá hoạt động củangười học, trong đó giáo viên đóng vai trò là người tổ chức hoạt động của họcsinh; mỗi học sinh đều được hoạt động, đều được bộc lộ mình và được phát triển.Đây là giải pháp tổng thể để thực hiện mục tiêu trang bị kiến thức, rèn luyện kĩnăng, hoàn thiện nhân cách cho các em. Thực hiện quan điểm tích hợp, SGK Tiếng Việt 1 không dạy kiến thức líthuyết như là cái có sẵn mà tổ chức hoạt động để học sinh nắm được kiến thức sơgiản và kĩ năng sử dụng tiếng việt tốt. SGK cũng trú trọng tổ chức các hoạt độngtự nhiên, hoạt động ngoại khóa để rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh. Đặc biệt, các hình thức tổ chức hoạt động, trò chơi cho học sinh đượchướng dẫn rất cẩn thận trong SGK. Từ khi bộ SGK Tiếng Việt Tiểu học mớiđược đưa vào giảng dạy, phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập của họcsinh bước đầu đã tạo ra những chuyển biến rất rõ rệt trong các nhà trường Tiểuhọc ở Việt Nam.2/Thực tiễn dạy Học vần ở địa phương Trong thực tiễn, khi thực hiện SGK Tiếng Việt được biên soạn theochương trình Tiểu học mới, giáo viên gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng không ítkhó khăn. Cụ thể là: - Thuận lợi: Không chỉ dạy Tiếng Việt mà còn tích hợp các kiến thức, kĩnăng các môn học khác có ngữ liệu thích hợp với môn Tiếng Việt được coi lànhững tình huống để rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt. Thông qua việc thảoluận nhóm về nội dung của bài học, học sinh được tăng thêm vốn từ, học được 1/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢPnhiều cách quy tắc sử dụng tiếng Việt theo các phong cách chức năng đã đượcdùng để viết ra chúng, do đó có nhiều cơ hội để ứng xử bằng tiếng Việt thích hợpvới những ngữ cảnh khác nhau. - Khó khăn: Quỹ thời gian hạn hẹp. Với 35- 40 phút/tiết, giáo viên đã giảiquyết xong phần kiến thức, kĩ năng của nội dung còn phải tăng thêm phần tíchhợp, lồng ghép. Thao tác của giáo viên còn lúng túng, chưa nhuần nhuyễn, thiếutự tin, còn gượng ép nên dẫn đến cách hướng dẫn học sinh hoạt động chưa tíchcực. - Nhiều giáo viên còn sa đà vào nội dung giáo dục tích hợp nên ảnh hưởngđến thời gian giảng dạy. Việc thực hiện quan điểm đổi mới trong từng môn học, từng bài học cụ thểlà vấn đề cần được nghiên cứu và bàn bạc và làm sáng tỏ. Vì vậy tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạyHọc vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp” để góp phần giáo dục toàn diện cho họcsinh.II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ1/Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề đổi mới phương pháp và trên thực tiễndạy học phân môn Học vần, xây dựng phương pháp dạy học tối ưu (cho cả ngườidạy và người học) nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong từng giờ học. Thiết kế một số bài dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp giúp cho ngườigiáo viên Tiểu học có một tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy. Định hướng cho người giáo viên Tiểu học thực hiện đổi mới ở các giờ học cụthể. Hình thành và làm quen cho học sinh với cách thức tự học, tự lập, tự sáng tạo.2/Nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề đổi mới dạy học hiện nay trong trường Tiểu học. - Nghiên cứu thực tiễn dạy Học vần ở lớp 1. - Đề xuất phương án dạy học giờ Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp. - Thực nghiệm và rút ra kết luận sư phạm.III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:1/Nhóm phương pháp lí luận Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến việc đổi mới phươngpháp dạy học hiện nay. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến Tiểu học Phương pháp dạy Học vần lớp 1 Quan điểm tích hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0