Danh mục

SKKN: Vận dụng phương tiện, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng tiết học âm nhạc thường thức ở trường THCS

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để xây dựng và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh là cả một quá trình học tập, rèn luyện, vì thế nhất thiết các em phải được tiếp xúc nghe nhạc và phải biết cảm nhận vẻ đẹp nét tinh hoa âm nhạc của dân tộc, các ca khúc truyền thống, cách mạng và các tác phẩm chọn lọc từ kho tàng âm nhạc của các nhạc sĩ trong nước và thế giới cũng như các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nhạc cụ thế giới, đem tới cho các em niềm vui và những cảm xúc cao thượng, để giúp học sinh học tập tốt phân môn âm nhạc thường thức thì cần phải vận dụng các phương tiện thiết bị dạy học ứng dụng trong giảng dạy ở trường phổ thông. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Vận dụng phương tiện, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng tiết học âm nhạc thường thức ở trường THCS”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vận dụng phương tiện, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng tiết học âm nhạc thường thức ở trường THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMVẬN DỤNG PHƯƠNG TIỆN, THIẾTBỊ DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT HỌC ÂM NHẠCTHƯỜNG THỨC Ở TRƯỜNG THCS SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI/THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Đoàn Duy Thìn 2. Ngày tháng năm sinh: 25 / 08 / 1978 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Tổ 14 khu 10 thị trấn Tân Phú – Tân Phú - Đồng Nai 5. Điện thoại (CQ) 0613.856.483 ĐTDĐ 0902.632.686 6. Fax: 0613.856.483 7. Chức vụ: Giáo viên - Tổng phụ trách Đội 8. Đơn vị công tác: Trường phổ thông DTNT liên huyện Tân Phú – Định QuánII/TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân caođẳng - Năm nhận bằng: 1999 - Chuyên ngành đào tạo: Nhạc - HoạIII/KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tổ chức các hoạt động côngtác Đội, giảng dạy môn Âm nhạc - Số năm có kinh nghiệm: 12 năm - Các kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Tổ chức thực hiện chương trình phát thanh măng non trong Liên Đội + Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS. + Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các chương trình phát thanh măng non trong liên đội. + Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động trò chơi dân gian trong nhà trường. + Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS. + Vận dụng phương tiện, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng tiết học âm nhạc thường thức ở trường THCS. I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ mục tiêu của môn học, chúng ta hiểu rằng: Môn âm nhạc ở trườngTHCS không nhằm đào tạo những người làm nghề âm nhạc, những diễnviên, những nhạc sĩ hay ca sĩ mà mục đích chính là thông qua môn học nàyđể tác động vào đời sống tinh thần của các em nhằm thực hiện nhiệm vụgiáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Muốn làm được điều đónhất thiết các em phải được tiếp cận với âm nhạc đích thực, bản thân các emphải là người được trực tiếp tham gia ca hát, được nghe nhạc chứ khôngphải là được nghe những bài học lí thuyết khô cứng xoay quanh những kíhiệu âm nhạc đơn thuần. Tuy môn âm nhạc trong trường THCS với tư cách là một môn học cóđặc thù riêng, mục đích của nó nhằm trang bị cho các em những kiến thức kĩnăng giúp khơi dậy sự say mê sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, làm chođời sống tinh thần của các em thêm phong phú, tạo điều kiện để các emtham gia vào các hoạt động khác của nhà trường. Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái,vui vẻ hơn sau những giờ học căng thẳng từ đó phần nào thúc đẩy phongtrào văn hóa văn nghệ trong lớp, trong trường thêm vui tươi lành mạnh,song giảng dạy âm nhạc cho tất cả các đối tượng cũng cần có phương pháp,nghệ thuật để truyền tải được nội dung vì đa số học sinh có năng khiếu là rấtít. Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hóa quá trình học tập củahọc sinh thì ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng, phươngpháp tổ chức lớp học mỗi giáo viên cần phải nghiên cứu sử dụng các thiết bịdạy học, nhất là các phương tiện về công nghệ thông tin, các phần mềm hổtrợ dạy học để ứng dụng. Một trong những yếu tố dễ nhận thấy nhất là một giờ học có ứng dụngcác phương tiện thiết bị dạy học thì việc truyền đạt kiến thức - luyện tập kỹnăng học sinh dễ tiếp thu bài, giờ học sinh động, lôi cuốn các em và chấtlượng giờ học được nâng cao. Tất cả các môn học đều có những nét đặc thù khác nhau, vì vậy việc vậndụng các thiết bị công nghệ và phần mềm tin học cũng khác nhau, nhưngnhìn chung vận dụng các thiết bị trong dạy học là một việc làm hết sức cầnthiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học và từng bước đổi mới phương phápdạy học theo hướng hiện đại hoá, không những đáp ứng nhu cầu bộ môn màcòn dần dần tạo cho học sinh làm quen với phương pháp học tập hiện đại,giáo viên cũng từng bước nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình để đáp ứngvới yêu cầu công tác trong thời đại mới. Để xây dựng và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh là cảmột quá trình học tập, rèn luyện, vì thế nhất thiết các em phải được tiếp xúcnghe nhạc và phải biết cảm nhận vẻ đẹp nét tinh hoa âm nhạc của dân tộc,các ca khúc truyền thống, cách mạng và các tác phẩm chọn lọc từ kho tàngâm nhạc của các nhạc sĩ trong nước và thế giới cũng như các nhạc cụ dântộc Việt Nam và nhạc cụ thế giới, đem tới cho các em niềm vui và nhữngcảm xúc cao thượng, để giúp học sinh học tập tốt phân môn âm nhạc thườngthức thì cần phải vận dụng các phương tiện thiết bị dạy học ứng dụng tronggiảng dạy ở trường phổ thông. Từ các vấn đền đó tôi mạnh dạn chọn đề tài“Vận dụng phương tiện, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: