SKKN: Vận dụng quan điểm tích hợp vào bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao ở nhà trường THPT
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Vận dụng quan điểm tích hợp vào bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao ở nhà trường THPT là giúp các bạn có thể Xác định nội hàm của tích hợp trong dạy học môn Ngữ Văn, khẳng định những khả năng thực hiện tích hợp trong dạy học Văn ở nhà trường THPT. Đề ra một số biện pháp thực hiện tích hợp trong dạy học những tác phẩm hiện thực, đặc biệt là tác phẩm tự sự của Nam Cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vận dụng quan điểm tích hợp vào bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao ở nhà trường THPTNguyễn Thị Ngà - THPT Nguyễn Trung Ngạn Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng quan điểm tích hợp vàobài học tác phẩm tự sự của Nam Cao ở nhà trường THPTNguyễn Thị Ngà - THPT Nguyễn Trung Ngạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU. 02 PHẦN NỘI DUNG 04 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI BÀI SOẠN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ CỦA 04 NAM CAO THEO XU HƯỚNG TÁCH RỜI CÁC PHÂN MÔN Ở NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY. 1. ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LÀ XU THẾ 04 CHUNG Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI. 2. QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CÓ THỂ VẬN DỤNG VÀO TRONG DẠY HỌC. 04 2.1 Khái niệm về quan điểm tích hợp. 04 2.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp phù hợp với mục tiêu giáo dục của nhà 05 trường phổ thông hiện đại. 2.3 Tác phẩm tự sự của Nam Cao tiềm ẩn những khả năng cho phép dạy học 05 theo quan điểm tích hợp. 2.4 Những hạn chế của hướng dạy học tách biệt các bộ phận của môn Ngữ 07 Văn. CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG NÓI CHUNG VÀ TÁC PHẨM TỰ SỰ CỦA NAM CAO NÓI RIÊNG Ở NHÀ 08 TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP. I. Bài học theo quan điểm tích hợp định hướng rõ nội dung và phương pháp dạy 08 học. 1. Bài học theo quan điểm tích hợp thể hiện sự định hướng về nội dung 08 1.1 Tích hợp trong từng thời điểm 08 1.2 Tích hợp theo từng vấn đề 09 2. Bài học theo quan điểm tích hợp là cách thức định hướng về phương pháp 10 II. Bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao theo quan điểm tích hợp thể hiện 11 được những mối quan hệ với các bộ phận khác của môn Ngữ văn 1. Trong quan hệ với tác giả Nam Cao. 11 2. Trong quan hệ với các nhà văn hiện thực khác. 12 3. Trong mối quan hệ với Lí luận văn học. 13 4. Trong quan hệ với Tiếng Việt. 13 5. Trong quan hệ với Làm văn. 14 CHƯƠNG III. BÀI SOẠN THỂ NGHIỆM. 15 KẾT QUẢ THỰC TIỄN. 21 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH. 24Nguyễn Thị Ngà - THPT Nguyễn Trung Ngạn LỜI NÓI ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: - Quan điểm tích hợp là vấn đề thời sự khoa học, mang xu thế giáo dụcchung của thời đại. - Quan điểm tích hợp đang được triển khai vào hệ thống của nền giáo dục ởnước ta. - Thực tế của cách dạy học biệt lập các bộ phận, các môn học trong nềngiáo dục chúng ta đã để lại những hậu quả còn quá nặng nề. 2. Cơ sở thực tiễn: Sau nhiều năm là giáo viên Văn ở trường THPT và hainăm vừa rồi được rèn luyện thêm, thời gian đó đối với tôi không phải là nhiềunhưng đủ để nhận ra một cái nghiệp gắn liền với cuộc đời của mình. Nghiệp dạyVăn chương. Có say mê mới tìm tòi, có đốt cháy được chính mình mới mong nhen nhómlên ngọn lửa ở người khác. Đi tìm một con đường nâng cao chất lượng dạy họcVăn cũng như vậy. Chúng tôi nghĩ sáng tác văn chương đã khó, cảm thụ văn chương lại khôngdễ dàng gì. Nhưng nhọc nhằn gian khổ nhất vẫn là dạy học văn chương. Cho dùcó một phương pháp dạy học hoàn hảo đến đâu nhưng thiếu đi sự say mê, lòngyêu nghề, một trái tim luôn thổn thức vì thế hệ mai sau thì mọi phương pháp đềutrở nên vô nghĩa. 3. Thực trạng: Nền giáo dục nước ta chưa tìm được cơ hội hội nhập và phát triển như cácnước trong khu vực và trên thế giới. Việc dạy học tách biệt các bộ phận, môn họcVăn trong một thời gian dài, do đó bộc lộ những hạn chế như: tình tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vận dụng quan điểm tích hợp vào bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao ở nhà trường THPTNguyễn Thị Ngà - THPT Nguyễn Trung Ngạn Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng quan điểm tích hợp vàobài học tác phẩm tự sự của Nam Cao ở nhà trường THPTNguyễn Thị Ngà - THPT Nguyễn Trung Ngạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU. 02 PHẦN NỘI DUNG 04 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI BÀI SOẠN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ CỦA 04 NAM CAO THEO XU HƯỚNG TÁCH RỜI CÁC PHÂN MÔN Ở NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY. 1. ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LÀ XU THẾ 04 CHUNG Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI. 2. QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CÓ THỂ VẬN DỤNG VÀO TRONG DẠY HỌC. 04 2.1 Khái niệm về quan điểm tích hợp. 04 2.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp phù hợp với mục tiêu giáo dục của nhà 05 trường phổ thông hiện đại. 2.3 Tác phẩm tự sự của Nam Cao tiềm ẩn những khả năng cho phép dạy học 05 theo quan điểm tích hợp. 2.4 Những hạn chế của hướng dạy học tách biệt các bộ phận của môn Ngữ 07 Văn. CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG NÓI CHUNG VÀ TÁC PHẨM TỰ SỰ CỦA NAM CAO NÓI RIÊNG Ở NHÀ 08 TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP. I. Bài học theo quan điểm tích hợp định hướng rõ nội dung và phương pháp dạy 08 học. 1. Bài học theo quan điểm tích hợp thể hiện sự định hướng về nội dung 08 1.1 Tích hợp trong từng thời điểm 08 1.2 Tích hợp theo từng vấn đề 09 2. Bài học theo quan điểm tích hợp là cách thức định hướng về phương pháp 10 II. Bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao theo quan điểm tích hợp thể hiện 11 được những mối quan hệ với các bộ phận khác của môn Ngữ văn 1. Trong quan hệ với tác giả Nam Cao. 11 2. Trong quan hệ với các nhà văn hiện thực khác. 12 3. Trong mối quan hệ với Lí luận văn học. 13 4. Trong quan hệ với Tiếng Việt. 13 5. Trong quan hệ với Làm văn. 14 CHƯƠNG III. BÀI SOẠN THỂ NGHIỆM. 15 KẾT QUẢ THỰC TIỄN. 21 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH. 24Nguyễn Thị Ngà - THPT Nguyễn Trung Ngạn LỜI NÓI ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: - Quan điểm tích hợp là vấn đề thời sự khoa học, mang xu thế giáo dụcchung của thời đại. - Quan điểm tích hợp đang được triển khai vào hệ thống của nền giáo dục ởnước ta. - Thực tế của cách dạy học biệt lập các bộ phận, các môn học trong nềngiáo dục chúng ta đã để lại những hậu quả còn quá nặng nề. 2. Cơ sở thực tiễn: Sau nhiều năm là giáo viên Văn ở trường THPT và hainăm vừa rồi được rèn luyện thêm, thời gian đó đối với tôi không phải là nhiềunhưng đủ để nhận ra một cái nghiệp gắn liền với cuộc đời của mình. Nghiệp dạyVăn chương. Có say mê mới tìm tòi, có đốt cháy được chính mình mới mong nhen nhómlên ngọn lửa ở người khác. Đi tìm một con đường nâng cao chất lượng dạy họcVăn cũng như vậy. Chúng tôi nghĩ sáng tác văn chương đã khó, cảm thụ văn chương lại khôngdễ dàng gì. Nhưng nhọc nhằn gian khổ nhất vẫn là dạy học văn chương. Cho dùcó một phương pháp dạy học hoàn hảo đến đâu nhưng thiếu đi sự say mê, lòngyêu nghề, một trái tim luôn thổn thức vì thế hệ mai sau thì mọi phương pháp đềutrở nên vô nghĩa. 3. Thực trạng: Nền giáo dục nước ta chưa tìm được cơ hội hội nhập và phát triển như cácnước trong khu vực và trên thế giới. Việc dạy học tách biệt các bộ phận, môn họcVăn trong một thời gian dài, do đó bộc lộ những hạn chế như: tình tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm Văn học tự sự Quan điểm tích hợp Tác phẩm tự sự của Nam Cao Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 582 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0