Danh mục

SKKN: Việc tạo hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh THCS

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.29 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để nâng cao chất lượng mỗi giờ học của bộ môn, để các em học sinh có thái độ tích cực và nhận thức đúng đắn về vai trò của Ngoại Ngữ - Tiếng Anh trong giai đoạn hiện nay, từ đó các em có động cơ học tập chủ động, tích cực hơn. Ngoài yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học, tạo được niềm vui hứng thú học tập và sự yêu thích môn học cho học sinh là rất cần thiết và quan trọng. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Việc tạo hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh THCS”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Việc tạo hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMVIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬPMÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH THCS I. đặt vấn đề. Tiếng Anh, với tư cách là môn tiếng nước ngoài, là môn văn hoá cơ bản,bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông, là một bộ phận không thể thiếucủa học vấn phổ thông. Môn tiếng Anh ở trường phổ thông cung cấp cho học sinh một công cụgiao tiếp mới để tiếp thu những tri thức khoa học, kĩ thuật tiên tiến, tìm hiểu cácnền văn hoá đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hoà nhập với cộngđồng quốc tế. Môn tiếng Anh ở trườnh phổ thông góp phần phát triển tư duy ( trước hếtlà tư duy ngôn ngữ) và hỗ trợ cho việc dạy tiếng Việt. Với đặc trưng riêng, mônTiếng Anh góp phần đổi mới PPDH, lồng ghép và chuyển tải nội dung củanhiều môn học khác ở trường phổ thông. Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, môn Tiếng Anh gópphần hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, giúp cho việc thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện ở trường phổ thông. Tiếng Anh ngày càng trở lên cần thiết và quan trọng vì nó còn là môn họcbắt buộc để học sinh lớp 9 dự tuyển vào lớp 10 THPT , đánh dấu một bướcngoặt trên con đường học vấn của các em. Bởi vậy nên môn học này cần nhiềusự quan tâm của nhà trường và giáo viên để giúp các em học sinh hình thành vàphát triển những kiến thức kĩ năng cơ bản và những phẩm chất trí tuệ cần thiếtđể tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Nhưng có một thực tế là nhiều em học sinh rất sợ môn học này và học rấtkém. Có nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan như: bệnh lười học, thấy khónên không hứng thú, dễ quên...vv, dẫn đến kết quả học tập không cao, kết quảcác đợt thi khảo sát chất lượng định kì rất thấp. Thực trạng này không chỉ ởnhiều trường học nói chung mà ở tại trường THCS Đình Tổ nói riêng. Quanhiều năm giảng dạy bộ môn tại trường, tôi nhận thấy mình cần phải tìm ra mộtsố biện pháp nào đó hưũ hiệu hơn nhằm giúp các em học sinh có động cơ họctập tích cực hơn nữa để có thể nâng cao chất lượng đại trà bộ môn và đóng gópmột phần vào sự chuyển biến chất lượng chung của nhà trường. Tôi mạnh dạnvận dụng thử nghiệm và xin đưa ra một số suy nghĩ của mình trong việc tạohứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh. Tôi nghĩ rằng để các em có thểhọc tốt hơn môn học này ngoài việc phân tích cho các em hiểu và nhận thứcđược tầm quan trọng của môn học , việc tạo hứng thú học tập trong từng tiết họclà rất cần thiết , điều này sẽ làm cho các em yêu thích môn học, từ đó sẽ dànhnhiều thời gian cho môn học ở nhà, còn trên lớp các em sẽ chú ý nghe giảng vàtham gia vào ứng xử các tình huống giao tiếp linh hoạt hơn.II. NộI DUNG.1.Thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học. Đồ dùng dạy học rất cần sử dụng khi không thể mô tả được. Giáo viên cầntăng cường sử dụng thường xuyên. Đồ dùng dạy học không chỉ thuần tuý là sựminh hoạ mà còn là nguồn thông tin cực kỳ quan trọng giúp học sinh có hứngthú tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. Một giờ học Tiếng Anh nếu như không có đồ dùng dạy học thì bài họchôm đó sẽ giảm đi rất nhiều sự sinh động. Ngược lại, một thứ đồ dùng dù rấtđơn giản nhưng cũng thu hút học sinh và làm cho giờ học hấp dẫn hơn rất nhiều. a. Đồ dùng có thể là những bức tranh minh hoạ nội dung bài học. Trong dự án thí điểm, Bộ đã cấp khá nhiều tranh môn T.Anh từ lớp 6- 9, đây là một nguồn đồ dùng sẵn có, giáo viên có thể mượn thường xuyên ở phòng đồ dùng. Những phần kiến thức cần tranh để minh hoạ mà không có trong phòng đồ dùng để mượn, giáo viên có thể phát động học sinh làm bằng cách giao cho học sing vẽ, vừa khuyến khích được các em vận dụng môn hoạ vào thực tế, vừa sử dụng được các bức vẽ đó trong nhiều lần khác. Tranh vẽ để minh hoạ một tình huống giao tiếp liên quan đến nội dung bài sắp học, giáo viên cũng có thể sử dụng khả năng sẵn có của mình, vẽ lên bảng những hình vẽ đơn giản. Bằng khả năng này hiệu quả của giờ học cũng đạt được khá cao.b. Đồ dùng dạy học có thể là những tấm thẻ ( cards). Giáo viên có thể cắt khoảng 12 tấm thẻ cứng, một mặt có thể dùng phấn, một mặt có thể dùng bút dạ, cả hai mặt đều có thể xoá được dễ dàng. Giáo viên luôn để sẵn những tấm thẻ này trong cặp sách, bất cứ giờ học nào phù hợp có thể sử dụng được rất tiện và cũng làm cho bài học sinh động hơn. Những tấm thẻ này có thể giúp học sinh ôn lại các từ liên quan đến kiến thức sắp học bằng trò chơi “ Pelmanism’’, có thể giúp HS thực hành vận dụng các cấu trúc ngữ pháp trong bài.c. Bảng phụ, hoặc những áp phích ( poster) cũng rất đơn giản, dễ sử dụng. Khi dạy bài đọc, bài nghe giáo viên có thể dùng áp phích viết sẵn ở nhà cho HS đoán câu đúng- sai trước khi đọc hoặc nghe nội dung bài học. Tuy nhiên bảng phụ có tiện lợi hơn là có thể xoá được và sử dụng rất nhiều lần.d. Đồ dùng dạy học là những thứ có sẵn trong cuộc sống hàng ngày. Khi có liên quan đến từ mới sẽ dạy trong bài, hoặc có liên quan đến nội dung bài học: thuỷ tinh, nhựa, gạo, muối, sữa, hoa, non đồ uống hay những thực phẩm như củ, quả...vv. Giáo viên có thể mang theo từ nhà và từ đó giúp HS liên tưởng sang tên gọi của nó trong T. Anh, điều này sẽ giúp học sinh có thể nhớ từ đó ngay trên lớp. Sẽ tốt hơn rất nhiều khi giáo viên chỉ nói bằng lời , ví dụ như “ gạo’’ trong Tiếng Việt thì tiếng Anh nói là “ rice’’...vv. e. Đồ dùng dạy học là đài, băng nghe để dạy phần nghe hiểu, là những đồ dùng thiết yếu vừa giúp giáo viên không phải đọc, vừ giúp học sinh quen với nghe bằng đài. Nếu giáo viên lười sử dụng đài thì khả năng nghe hiểu của HS cũng bị hạn chế. f. Công nghệ thông tin ( GAĐT ) là phương tiện hiện đại thay thế cho đồ dùng dạy học một cách hữu hiệu. Nếu có thể thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học này thì khả năng thu hút sự chú ý của HS vào bài học và gây hứng thú học tập cho học sinh rất cao. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: