SKKN: Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để giáo dục học sinh rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức một cách có hiệu quả để các em có thể vừa học tập, sinh hoạt với nhau suốt cả 24 tiếng đồng hồ mỗi ngày quả là không thực sự đơn giản. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMXÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh có nói : Có tài mà không có đức làngười vô dụng , có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó . Có thểnói câu nói của Người như một châm ngôn , như một chân lí sống mà dùtrong thời đại nào , thế hệ nào thì cũng hiển nhiên đúng .Trong mục tiêu giáodục của chúng ta hiện nay cũng coi trọng giáo dục đạo đức và lòng yêu tổquốc . Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức sâu sắc vềnhững giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của việc giáo dục đạo đức chohọc sinh , coi trọng yếu tố con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồncủa cải vật chất và văn hoá, các nền văn minh của quốc gia. Cho nên xâydựng và phát triển con người có trí tuệ cao, cường tráng về thể chất, phongphú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực, đồng thời là mục tiêucủa chủ nghĩa xã hội. Để đạt được điều đó, giáo dục - đào tạo có vai tròquyết định. Ở nước ta hiện nay, đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trongphạm vi toàn xã hội. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng là quốc sáchhàng đầu. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá VIII ghi rõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xâydựng những con người và thế hệ thiết tha gắn với lý tưởng độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ vững và pháthuy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhânloại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộngđồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học vàcông nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tácphong công nghiệp có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ là những ngườithừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Đương thời Hồ Chủ Tịch luôn quan tâm đến giáo dục lý tưởng ,đạođức cho thế hệ trẻ. Trong di chúc của Người về giáo dục thanh niên Bác chỉrõ : Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sứcquan trọng và cần thiết, và “thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đềuhăng hái xung phong không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồidưỡng họ thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừachuyên. Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với giáo dục, sự tồn tại vàphát triển của giáo dục luôn chịu sự chi phối của kinh tế xã hội và ngược lạigiáo dục có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội; giáo dục làcông cụ, là phương tiện để cải tiến xã hội. Khi xã hội phát triển, giáo dụcđược coi vừa là động lực vừa là mục tiêu cho việc phát triển tiếp theo của xãhội. Giáo dục trong nhà trường giúp học sinh phát triển toàn diện về “đức,trí, thể, mỹ” và các kỹ năng sống cơ bản; phát triển năng lực cá nhân, tínhnăng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa , xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, nhằm thực hiện tốt mụctiêu nguyên lý giáo dục của Đảng. Đức và tài là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân; đạo đức làgốc của nhân cách. Người thành đạt trong học thức mà không thành đạttrong đạo đức coi như là không thành đạt. Giáo dục đạo đức là một phầnquan trọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục như Bác Hồ đã nói Hiền dữ phải đâu là có sẵn , phần nhiều do giáo dục mà nên. . Vì vậy,việc quan tâm tới công tác quản lý và giáo dục đạo đức trong nhà trường làmột việc làm cần thiết. Trường dân tộc nội trú ở nước ta ra đời theo yêu cầu của sự nghiệpcách mạng miền núi, vùng dân tộc. Trường ở vị trí mũi nhọn trong sự nghiệpgiáo dục miền núi được coi là trường chuyên biệt đào tạo cán bộ nguồn chodân tộc. Nhiệm vụ của các trường Dân tộc nội trú bậc THCS là đào tạo họcsinh con em dân tộc thiểu số có đủ trình độ học vấn, phẩm chất đạo đức đểtiếp tục học cấp cao hơn; khi đủ sức, đủ đức, đủ tài trở về xây dựng quêhương, làng bản thoát khỏi lạc hậu, đói nghèo hoặc có thể sẵn sàng phục vụxây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trường PT DTNT Điểu Xiểng, đối tượng giáo dục là con em của 6dân tộc thiểu số thuộc các xã vùng sâu, vùng khó khăn ở hai huyện XuânLộc, Cẩm Mỹ , Long Khánh. Trong một năm thì có 9 tháng các em ăn, họcvà sinh hoạt tại trường, đạo đức, nhân cách của các em phát triển tốt hayxấu, chất lượng hạnh kiểm cao hay thấp là do một phần lớn công tác giáodục của nhà trường . Trước tình hình và thực trạng đó, trong những năm qua đã được cáccấp, các ngành, đặc biệt là những người làm công tác giáo dục thực sự quantâm và sự cần thiết là phải đầu tư cho việc giáo dục toàn diện. Nhưng thực tếthì vấn đề giáo dục lý tưởng đạo đức vẫn có những nơi, những lúc còn bịxem nhẹ, chưa được chú trọng. Giáo dục đạo đức ở các trường Phổ thông đã khó , ở trường Phổ thôngdân tộc nội trú lại càng khó hơn , bởi lẽ học sinh chúng ta là 100% con emđồng bào dân tộc thiểu số , các em đã quen với những sinh hoạt cộng đồng ,những phong tục tập quán đã ăn sâu vào trong tư tưởng của các em , nhữngtiếng chửi thề , những trò ngỗ nghịch , những hành xử thiếu ý thức ... đãkhông thể một sớm một chiều mà có thể thay đổi được . Do vậy , trọng tráchchèo lái con thuyền Điểu Xiểng – một trường PTDTNT mang tên một Liệt sĩmột người con của đồng bào dân tộc , ngay từ đầu trong tiềm thức của bảnthân cũng chưa hình dung ra được bản chất hoạt động của trường như thếnào ? đối tượng học sinh ra làm sao ? nhiệm vụ chủ yếu là gì ?..., nào là việchọc tập , sinh hoạt ,nội trú ,ăn uống của các em sẽ làm sao trong lúc bộ phậnBan giám hiệu lại chưa có Hiệu phó . Trong nỗi băn khoăn ngày đêm trăntrở , bản thân tôi đã được Lãnh đạo Sở giáo dục cho cơ hội được đi tiếp cậnvới cách quản lí của trường PTDTNT Liê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMXÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh có nói : Có tài mà không có đức làngười vô dụng , có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó . Có thểnói câu nói của Người như một châm ngôn , như một chân lí sống mà dùtrong thời đại nào , thế hệ nào thì cũng hiển nhiên đúng .Trong mục tiêu giáodục của chúng ta hiện nay cũng coi trọng giáo dục đạo đức và lòng yêu tổquốc . Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức sâu sắc vềnhững giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của việc giáo dục đạo đức chohọc sinh , coi trọng yếu tố con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồncủa cải vật chất và văn hoá, các nền văn minh của quốc gia. Cho nên xâydựng và phát triển con người có trí tuệ cao, cường tráng về thể chất, phongphú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực, đồng thời là mục tiêucủa chủ nghĩa xã hội. Để đạt được điều đó, giáo dục - đào tạo có vai tròquyết định. Ở nước ta hiện nay, đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trongphạm vi toàn xã hội. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng là quốc sáchhàng đầu. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá VIII ghi rõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xâydựng những con người và thế hệ thiết tha gắn với lý tưởng độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ vững và pháthuy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhânloại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộngđồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học vàcông nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tácphong công nghiệp có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ là những ngườithừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Đương thời Hồ Chủ Tịch luôn quan tâm đến giáo dục lý tưởng ,đạođức cho thế hệ trẻ. Trong di chúc của Người về giáo dục thanh niên Bác chỉrõ : Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sứcquan trọng và cần thiết, và “thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đềuhăng hái xung phong không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồidưỡng họ thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừachuyên. Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với giáo dục, sự tồn tại vàphát triển của giáo dục luôn chịu sự chi phối của kinh tế xã hội và ngược lạigiáo dục có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội; giáo dục làcông cụ, là phương tiện để cải tiến xã hội. Khi xã hội phát triển, giáo dụcđược coi vừa là động lực vừa là mục tiêu cho việc phát triển tiếp theo của xãhội. Giáo dục trong nhà trường giúp học sinh phát triển toàn diện về “đức,trí, thể, mỹ” và các kỹ năng sống cơ bản; phát triển năng lực cá nhân, tínhnăng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa , xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, nhằm thực hiện tốt mụctiêu nguyên lý giáo dục của Đảng. Đức và tài là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân; đạo đức làgốc của nhân cách. Người thành đạt trong học thức mà không thành đạttrong đạo đức coi như là không thành đạt. Giáo dục đạo đức là một phầnquan trọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục như Bác Hồ đã nói Hiền dữ phải đâu là có sẵn , phần nhiều do giáo dục mà nên. . Vì vậy,việc quan tâm tới công tác quản lý và giáo dục đạo đức trong nhà trường làmột việc làm cần thiết. Trường dân tộc nội trú ở nước ta ra đời theo yêu cầu của sự nghiệpcách mạng miền núi, vùng dân tộc. Trường ở vị trí mũi nhọn trong sự nghiệpgiáo dục miền núi được coi là trường chuyên biệt đào tạo cán bộ nguồn chodân tộc. Nhiệm vụ của các trường Dân tộc nội trú bậc THCS là đào tạo họcsinh con em dân tộc thiểu số có đủ trình độ học vấn, phẩm chất đạo đức đểtiếp tục học cấp cao hơn; khi đủ sức, đủ đức, đủ tài trở về xây dựng quêhương, làng bản thoát khỏi lạc hậu, đói nghèo hoặc có thể sẵn sàng phục vụxây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trường PT DTNT Điểu Xiểng, đối tượng giáo dục là con em của 6dân tộc thiểu số thuộc các xã vùng sâu, vùng khó khăn ở hai huyện XuânLộc, Cẩm Mỹ , Long Khánh. Trong một năm thì có 9 tháng các em ăn, họcvà sinh hoạt tại trường, đạo đức, nhân cách của các em phát triển tốt hayxấu, chất lượng hạnh kiểm cao hay thấp là do một phần lớn công tác giáodục của nhà trường . Trước tình hình và thực trạng đó, trong những năm qua đã được cáccấp, các ngành, đặc biệt là những người làm công tác giáo dục thực sự quantâm và sự cần thiết là phải đầu tư cho việc giáo dục toàn diện. Nhưng thực tếthì vấn đề giáo dục lý tưởng đạo đức vẫn có những nơi, những lúc còn bịxem nhẹ, chưa được chú trọng. Giáo dục đạo đức ở các trường Phổ thông đã khó , ở trường Phổ thôngdân tộc nội trú lại càng khó hơn , bởi lẽ học sinh chúng ta là 100% con emđồng bào dân tộc thiểu số , các em đã quen với những sinh hoạt cộng đồng ,những phong tục tập quán đã ăn sâu vào trong tư tưởng của các em , nhữngtiếng chửi thề , những trò ngỗ nghịch , những hành xử thiếu ý thức ... đãkhông thể một sớm một chiều mà có thể thay đổi được . Do vậy , trọng tráchchèo lái con thuyền Điểu Xiểng – một trường PTDTNT mang tên một Liệt sĩmột người con của đồng bào dân tộc , ngay từ đầu trong tiềm thức của bảnthân cũng chưa hình dung ra được bản chất hoạt động của trường như thếnào ? đối tượng học sinh ra làm sao ? nhiệm vụ chủ yếu là gì ?..., nào là việchọc tập , sinh hoạt ,nội trú ,ăn uống của các em sẽ làm sao trong lúc bộ phậnBan giám hiệu lại chưa có Hiệu phó . Trong nỗi băn khoăn ngày đêm trăntrở , bản thân tôi đã được Lãnh đạo Sở giáo dục cho cơ hội được đi tiếp cậnvới cách quản lí của trường PTDTNT Liê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0