SKKN: Xây dựng thói quen đọc sách tại Trung tâm GDTX tỉnh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Xây dựng thói quen đọc sách tại Trung tâm GDTX tỉnh” góp một phần nhỏ bé nhằm khơi dậy và hình thành thói quen đọc sách cho các cán bộ, giáo viên, nhân viên và học viên của Trung tâm GDTX tỉnh nói riêng và cộng đồng nói chung. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng thói quen đọc sách tại Trung tâm GDTX tỉnh BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HOÀI Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: ......................................................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013. BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ HOÀI2. Ngày tháng năm sinh: 04 – 5 - 19733. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: 1/1D KP2, Trương Định, P. Tân Mai, TP. Biên Hòa, Đồng Nai5. Điện thoại: 0613 828813(CQ); ĐTDĐ: 0983 876 7556. Fax:………… /…………; E-mail: hoaigdtx@yahoo.com.vn7. Chức vụ: Giáo viên Anh ngữ kiêm phụ trách thư viện8. Đơn vị công tác: Phòng Quản lý đào tạo, Trung tâm GDTX tỉnh. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 1994- Chuyên ngành đào tạo: Đại học Sư phạm Anh ngữ + Nga ngữ III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy tiếng Anh- Số năm có kinh nghiệm: 18 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Một số cải tiến phương pháp trong giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng học viên vừa học, vừa làm. BM03-TMSKKNTên sáng kiến kinh nghiệm : “XÂY DỰNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Bước vào thế kỷ XXI, nhân loại đã thực sự bước vào kỷ nguyên thông tin,kỷ nguyên của Internet và World Wide Web với sự phát triển của nền kinh tế trithức. Sức phát triển của công nghệ thông tin ngày nay đã tác động đến mọi bìnhdiện xã hội với sự chuyển biến từ vi mô đến vĩ mô về mọi nhu cầu trong cuộcsống, và nó đã mở ra cho chúng ta một kỷ nguyên mới với tầm vóc không ngừngbiến đổi trên khắp toàn cầu. Có thể nói, không thể có giai đoạn lịch sử nào trướcđây có thể so sánh được với nền văn hóa-văn minh hiện đại hiện nay của chúng ta.Hàng ngày, hàng giờ giới truyền thông từ các phương tiện chuyển tải và thu nhậnthông tin như đài phát thanh, báo chí, truyền hình…đã cho chúng ta một lượngthông tin nhiều vô hạn. Nhưng nổi cộm hơn cả, nóng bỏng hơn cả, xa rộng hơn cảvà cực kỳ nhanh, nhạy hơn cả chính là báo điện tử, và biết bao nội dung được truycập từ mạng Internet để khai thác, tìm hiểu và nghiên cứu các mảng thông tin trongkho tàng não bộ khổng lồ của địa cầu. Sự phát triển bền lâu này, đòi hỏi con ngườiphải có sự hiểu biết và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ, cải thiện đời sống, haynói cách khác là phải có văn hóa và độ hiểu biết để chuyên cần nghiên cứu mọi vấnđề thuộc tri thức sống cần thiết. Đó chính là văn hóa đọc. Mà việc đọc thì đangđứng trước một cơ hội và một nguy cơ. Cơ hội bởi mỗi người đều được tiếp cậnvới một khối lượng tri thức khổng lồ, được quyền lựa chọn. Nhưng nó lại tiềm ẩnmột nguy cơ làm mai một thói quen đọc truyền thống vốn có bởi sự lấn át của cácphương tiện nghe nhìn quá nhiều, quá hấp dẫn. Vậy sẽ có tương lai nào cho vănhóa đọc trong thời đại thông tin? Cái gì cũng có thể thành thói quen. Và để thành thói quen thì cần phải xâydựng, phải có sự động viên, khích lệ của xã hội. Muốn mời gọi bạn đọc trở lại thìphải có sách hay, phải có những hoạt động khuyến khích văn hóa đọc. Với cương vị là một giáo viên kiêm nhiệm công tác thư viện của Trung tâmvà cũng là một độc giả trung thành của thư viện Trung tâm, tôi chọn đề tài : “ Xâydựng thói quen đọc sách tại Trung tâm GDTX Tỉnh” với mong muốn đóng gópmột phần nhỏ bé nhằm khơi dậy và hình thành thói quen đọc sách cho các cán bộ,giáo viên, nhân viên và học viên của Trung tâm GDTX Tỉnh nói riêng và cộngđồng nói chung. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Văn hóa đọc sách là một trong những con đường hình thành nhân cách mỗi người, tuy nhiên, thói quen đọc sách ở Việt Nam đang bị sự phát triển của các loại hình văn hóa giải trí, nghe nhìn, cùng áp lực từ cuộc sống hiện đại lấn át. Tại Hội thảo văn hóa đọc và ngày đọc sách Việt Nam diễn ra tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, chiều 8/10, do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp tổ chức, nhiều nhà khoa học, các nhà quản lý, các chuyên gia trong hoạt động xuất bản, in, phát hành và thư viện đã bàn về thực trạng văn hóa đọc hiện nay, vai trò phát triển văn hóa đọc trong sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam và các giải pháp đểduy trì văn hóa đọc trong thời kỳ mới.Ngại đọc và ít đọcTheo kết quả điều tra xã hội học do một số nhà nghiên cứu của Viện Văn học tiếnhành năm 2010 ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với đối tượng là thanh niên có độtuổi từ 15-30, cứ 100 thanh niên có gần 30 người thường xuyên đọc (sách vănhọc); 56 người thỉnh thoảng đọc; 10 người hiếm khi đọc và 10 người không baogiờ đọc. Như vậy, có thể thấy ở khu vực khác như địa bàn nông thôn và miền núithì tỷ lệ người thỉnh thoảng đọc, hiếm khi đọc và không bao giờ đọc sẽ ở mức caohơn.Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng thói quen đọc sách tại Trung tâm GDTX tỉnh BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HOÀI Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: ......................................................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013. BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ HOÀI2. Ngày tháng năm sinh: 04 – 5 - 19733. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: 1/1D KP2, Trương Định, P. Tân Mai, TP. Biên Hòa, Đồng Nai5. Điện thoại: 0613 828813(CQ); ĐTDĐ: 0983 876 7556. Fax:………… /…………; E-mail: hoaigdtx@yahoo.com.vn7. Chức vụ: Giáo viên Anh ngữ kiêm phụ trách thư viện8. Đơn vị công tác: Phòng Quản lý đào tạo, Trung tâm GDTX tỉnh. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 1994- Chuyên ngành đào tạo: Đại học Sư phạm Anh ngữ + Nga ngữ III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy tiếng Anh- Số năm có kinh nghiệm: 18 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Một số cải tiến phương pháp trong giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng học viên vừa học, vừa làm. BM03-TMSKKNTên sáng kiến kinh nghiệm : “XÂY DỰNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Bước vào thế kỷ XXI, nhân loại đã thực sự bước vào kỷ nguyên thông tin,kỷ nguyên của Internet và World Wide Web với sự phát triển của nền kinh tế trithức. Sức phát triển của công nghệ thông tin ngày nay đã tác động đến mọi bìnhdiện xã hội với sự chuyển biến từ vi mô đến vĩ mô về mọi nhu cầu trong cuộcsống, và nó đã mở ra cho chúng ta một kỷ nguyên mới với tầm vóc không ngừngbiến đổi trên khắp toàn cầu. Có thể nói, không thể có giai đoạn lịch sử nào trướcđây có thể so sánh được với nền văn hóa-văn minh hiện đại hiện nay của chúng ta.Hàng ngày, hàng giờ giới truyền thông từ các phương tiện chuyển tải và thu nhậnthông tin như đài phát thanh, báo chí, truyền hình…đã cho chúng ta một lượngthông tin nhiều vô hạn. Nhưng nổi cộm hơn cả, nóng bỏng hơn cả, xa rộng hơn cảvà cực kỳ nhanh, nhạy hơn cả chính là báo điện tử, và biết bao nội dung được truycập từ mạng Internet để khai thác, tìm hiểu và nghiên cứu các mảng thông tin trongkho tàng não bộ khổng lồ của địa cầu. Sự phát triển bền lâu này, đòi hỏi con ngườiphải có sự hiểu biết và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ, cải thiện đời sống, haynói cách khác là phải có văn hóa và độ hiểu biết để chuyên cần nghiên cứu mọi vấnđề thuộc tri thức sống cần thiết. Đó chính là văn hóa đọc. Mà việc đọc thì đangđứng trước một cơ hội và một nguy cơ. Cơ hội bởi mỗi người đều được tiếp cậnvới một khối lượng tri thức khổng lồ, được quyền lựa chọn. Nhưng nó lại tiềm ẩnmột nguy cơ làm mai một thói quen đọc truyền thống vốn có bởi sự lấn át của cácphương tiện nghe nhìn quá nhiều, quá hấp dẫn. Vậy sẽ có tương lai nào cho vănhóa đọc trong thời đại thông tin? Cái gì cũng có thể thành thói quen. Và để thành thói quen thì cần phải xâydựng, phải có sự động viên, khích lệ của xã hội. Muốn mời gọi bạn đọc trở lại thìphải có sách hay, phải có những hoạt động khuyến khích văn hóa đọc. Với cương vị là một giáo viên kiêm nhiệm công tác thư viện của Trung tâmvà cũng là một độc giả trung thành của thư viện Trung tâm, tôi chọn đề tài : “ Xâydựng thói quen đọc sách tại Trung tâm GDTX Tỉnh” với mong muốn đóng gópmột phần nhỏ bé nhằm khơi dậy và hình thành thói quen đọc sách cho các cán bộ,giáo viên, nhân viên và học viên của Trung tâm GDTX Tỉnh nói riêng và cộngđồng nói chung. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Văn hóa đọc sách là một trong những con đường hình thành nhân cách mỗi người, tuy nhiên, thói quen đọc sách ở Việt Nam đang bị sự phát triển của các loại hình văn hóa giải trí, nghe nhìn, cùng áp lực từ cuộc sống hiện đại lấn át. Tại Hội thảo văn hóa đọc và ngày đọc sách Việt Nam diễn ra tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, chiều 8/10, do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp tổ chức, nhiều nhà khoa học, các nhà quản lý, các chuyên gia trong hoạt động xuất bản, in, phát hành và thư viện đã bàn về thực trạng văn hóa đọc hiện nay, vai trò phát triển văn hóa đọc trong sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam và các giải pháp đểduy trì văn hóa đọc trong thời kỳ mới.Ngại đọc và ít đọcTheo kết quả điều tra xã hội học do một số nhà nghiên cứu của Viện Văn học tiếnhành năm 2010 ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với đối tượng là thanh niên có độtuổi từ 15-30, cứ 100 thanh niên có gần 30 người thường xuyên đọc (sách vănhọc); 56 người thỉnh thoảng đọc; 10 người hiếm khi đọc và 10 người không baogiờ đọc. Như vậy, có thể thấy ở khu vực khác như địa bàn nông thôn và miền núithì tỷ lệ người thỉnh thoảng đọc, hiếm khi đọc và không bao giờ đọc sẽ ở mức caohơn.Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thành văn hóa đọc Xây dựng thói quen đọc sách Kinh nghiệm làm công tác thư viện Nâng cao chất lượng giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0