Danh mục

SKKN: Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ở Tiểu học

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta trong thời kì hội nhập và phát triển, công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. Đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có bản lĩnh, có năng lực, chủ động sáng tạo. Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước. Với Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ở Tiểu học mong rằng công cuộc đổi mới trong ngành giáo dục ngày càng một đi lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ở Tiểu họcSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC PHẦN MỘT : PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ :- Lời Bác dạy: “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.Vâng theo lời Bác, ngành giáo dục luôn phấn đấu đổi mới, nâng cao chất lượng ,giáo dục và đàotạo,thi đua dạy tốt,học tốt,đào tạo nguồn nhân tài có đủ phẩm chất, năng lực phục vụ,xây dựng đấtnước.- Nước ta trong thời kì mở cửa,hội nhập và phát triển, công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễnra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. Đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có bảnlĩnh, có năng lực, chủ động sáng tạo. Dám nghĩ dám làm thích ứng được với thực tiễn xã hội luônthay đổi và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp vớitình hình đất nước.- Nhà trường không những cung cấp cho học sinh(HS) những tri thức khoa học một cách có hệthống, mà còn rèn cho hs những kĩ năng,kĩ xảo,kĩ năng sống cần thiết để hình thành và phát triểnnhững phẩm chất tốt đẹp cho mỗi học sinh.Giáo dục Tiểu học là nền móng để đạt được mục tiêutrên. - Hiện nay, trong khi các nhà trường đang tích cực nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ,thìđa số giáo viên(GV) thường gặp những khó khăn vì tình trạng bỏ học ,trốn học, hs không thuộc bài,không chuẩn bị bài trước ở nhà,nhút nhát,không tích cực phát biểu…Tình trạng này ảnh hưởngkhông ít đến kết quả giảng dạy và học tập của GV và HS,phổ biến nhất là ở các vùng nôngthôn.Nhiều giáo viên vát vả chuẩn bị bài giảng ở nhà,lên kế hoạch phụ đạo HS yếu hẳn hoi,vậy màHS không đến lớp.Còn các em đến lớp thì không chuẩn bị bài ở nhà ,không thuộc bài ,không tíchcực phát biểu. Giáo viên phải độc thoại suốt buổi.Hết giờ,còn phải đi tìm Hs trốn học,Gv lại khôngđược dùng hình phạt quá mức với hs.Một số giáo viên chán nản,mệt mỏi có thái độ “buông xuôi”giáo dục. - Tôi cứ băn khoăn mãi: “ Làm thế nào để HS không trốn học?” “Làm thế nào để các emhứng thú học tập hơn?” “ Làm sao không dùng hình phạt mà Hs có kết quả học tập tốt hơn?” “Làm sao các em có cảm giác,mỗi ngày đến trường là một niềm vui?” “ Làm sao giáo viên dạy ítmà học sinh hiểu nhiều hơn ?” - Năm học 2008 – 2009 ngành giáo dục phát động một số văn bản quan trọng phát độngphong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ở Tiểu học”.Đây là tínhhiệu đáng mừng cho những ai quan tâm đến giáo dục,là bước tiến vượt bật của ngành .Tạo điềukiện cho giáo viên làm việc trong bầu không khí tích cực đi vào thực chất của chuyên môn,học sinhnhận thấy mình được tôn trọng,tìm được niềm vui ,sự tin tưởng ,đoàn kết,tình bạn trong sáng,tìnhthầy trò cảm động,giáo dục tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước. Giáo dục lành mạnh,an toàn thân thiện,giúp HS chủ động thân thiện hơn.tích cực hoạt động trong học tập ,bước đầu rènluyện kĩ năng sống đó là: Học để biết. Học để làm.Học để tự khẳng định mình.Học để cùng chungsống. - Là một giáo viên dạy lớp,tôi nhận thấy : “ Để xây dựng trường học thân thiện,học sinh tíchcực” là phải bắt đầu từ việc“xây dựng lớp học thân thiện,học sinh tích cực” .Vì mỗi lớp học thânthiện,học sinh tích cực là một viên gạch nền móng vững chắc cho một ngôi trường thân thiện,họcsinh tích cực hoàn thiện và nhanh nhất. Vì những lí do trên,qua 2 năm xây dựng mô hình lớp học thân thiện ,học sinh tích cực ởTiểu học,cụ thể là ở lớp 2 - lớp tôi đang giảng dạy,tôi nhận thấy có một số kết quả đáng mừng.Vìkiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khi trình bày không tránh khỏi sự thiếu sót và hạn chế.Nhưng tôi nghĩ, nếu được sự chia sẻ,bổ sung,đóng góp ý kiến xây dựng của quí thầy cô,thì môhình này chắn chắn sẽ đạt được hiệu quả cao hơn có thể ứng dụng rộng rãi hơn ở các lớp khác. Tôixin được trình bày. II. PHẠM VI ĐỀ TÀI :- Trong đề tài này chỉ áp dụng cho những trường học ở vùng nông thôn,đời sống còn khó khăn,trình độ dân trí còn thấp,gói goïn trong phaïm vi cấp tiểu học- Đề tài xin được phép trình bày các vấn đề sau: Đặt vấn đề - Phạm vi đề tài- Thực trạng ban đầu -Giải pháp – Kết quả - Nguyên nhân thành công và những tồn tại –Kết luận- Đề xuất. PHẦN HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Thực trạng ban đầu:- Trường Tiểu học “B” Mỹ An nằm trên địa bàn nông thôn,nhận học sinh chủ yếu từ các ấp MỹLợi,Mỹ Trung, Mỹ Long ( Xã Mỹ An), Mỹ Tân ( Thị trấn Mỹ Luông).- Tình trạng nghỉ học và bỏ học của học sinh rất cao . Cụ thể theo bảng số liệu học sinh nghỉhọc,bỏ học năm 2007 – 2008,ở lớp 2 B qua từng tháng điểm như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Lớp điểm thứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: