![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Xây dựng và sử dụng bài tập có nhiều cách giải trong dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như các bạn đã biết từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục và coi giáo dục là một trong những quốc sách hàng đầu để xây dựng và phát triển đất nước. Giáo dục chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Để biết rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng và sử dụng bài tập có nhiều cách giải trong dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ PHAN VĂN HÀXÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCHGIẢI TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm 2012 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMXÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCHGIẢI TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Họ và tên: Phan Văn Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Tăng Bạt Hổ SKKN thuộc môn: Hóa học Năm 2012 MỤC LỤC TrangA. MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………. 11. Thực trạng của vấn đề…………………………………………………. 12. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài………………………………………… 13. Phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………………………… 2II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH………………………………………. 21. Cơ sở lí luận và thực tiễn……………………………………………… 22. Các biện pháp tiến hành, thời gian thực hiện đề tài…………………… 2B. NỘI DUNG…………………………………………………………… 4I. MỤC TIÊU…………………………………………………………….. 4II. GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………. 42.1. XÂY DỰNG CÁC CÁCH GIẢI KHÁC NHAU CỦA MỘT SỐ BÀITOÁN VÔ CƠ, HỮU CƠ THƯỜNG GẶP……………………………… 42.1.1. Bài toán Hữu cơ…………………………………………………… 42.1.1.1. Đề bài…………………………………………………………….. 42.1.1.2. Các cách giải…………………………………………………… 42.1.2. Bài toán Vô cơ…………………………………………………….. 92.1.2.1. Đề bài…………………………………………………………….. 92.1.2.2.Các cách giải……………………………………………………… 92.1.3. Nhận xét…………………………………………………………… 142.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI TOÁN VÔ CƠ, HỮU CƠ CÓ NHIỀUCÁCH GIẢI……………………………………………………………… 142.2.1. Một số bài toán vô cơ……………………………………………… 142.2.1.1. Lớp 10……………………………………………………………. 142.2.1.2. Lớp 11……………………………………………………………. 172.2.1.3. Lớp 12……………………………………………………………. 192.2.2. Một số bài toán hữu cơ…………………………………………….. 222.2.2.1. Lớp 11…………………………………………………………… 222.2.2.2. Lớp 12…………………………………………………………… 272.3. SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI TRONG DẠY HỌCHÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG…………………………………. 312.3.1. Sử dụng Bài tập Hóa học có nhiều cách giải trong các tiết luyệntập, ôn tập cuối chương………………………………………………… 312.3.2. Sử dụng Bài tập Hóa học có nhiều cách giải trong việc kiểm tra vàđánh giá…………………………………………………………………… 322.3.3. Sử dụng Bài tập Hóa học có nhiều cách giải trong việc dạy học cáctiết tự chọn……………………………………………………………….. 342.3.4. Thực nghiệm sư phạm……………………………………………… 352.4. Khả năng áp dụng…………………………………………………… 372.5. Lợi ích kinh tế- xã hội……………………………………………….. 38KẾT LUẬN………………………………………………………………. 39TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 40 1 A. MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Thực trạng của vấn đề Nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học Hóa học nóiriêng là nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay của giáo viên Hóa học ở các trường phổthông. Trong dạy học Hóa học, chúng ta có thể nâng cao chất lượng dạy học và pháttriển năng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phương phápkhác nhau, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng, nên đòi hỏi giáo viênphải biết lựa chọn, phối hợp các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sungcho nhau, nhằm giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tư duy độc lập, tư duy logicvà tư duy sáng tạo của mình. Trong quá trình dạy học, việc sử dụng các bài tập sẽ mang lại hiệu quả cao,học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, hứng thú học tập,…Tuy nhiên,trong thực tế, việc sử dụng bài tập Hóa học để bồi dưỡng năng lực tự học và pháttriển tư duy cho học sinh còn hạn chế nên hiệu quả chưa cao. Ngoài ra, quá trình tổchức phong trào thiết kế, xây dựng các loại bài tập Hóa học, nhất là bài tập có nhiềucách giải trong tổ chuyên môn không được thường xuyên và không mang tính cậpnhật. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài này góp phần vào các phương pháp dạy họctích cực nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh, đồng thời qua đó giúp giáo viênđánh giá cũng như học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình.2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài Bài tập Hóa học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn tríthông minh. Một bài tập có nhiều cách giải, ngoài cách giải thông thường, quenthuộc còn có cách giải độc đáo, thông minh, sáng tạo, ngắn gọn và chính xác. Việcđề xuất một bài tập có nhiều cách giải, yêu cầu học sinh tìm được lời giải hay, ngắngọn, nhanh trên cơ sở các phương pháp giải toán, các qui luật chung của Hóa học 2cũng là một biện pháp có hiệu quả nhằm phát triển tư duy và trí thông minh cho họcsinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu tìm ra các cách giải khác nhau của một số bài toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng và sử dụng bài tập có nhiều cách giải trong dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ PHAN VĂN HÀXÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCHGIẢI TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm 2012 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TĂNG BẠT HỔ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMXÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCHGIẢI TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Họ và tên: Phan Văn Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Tăng Bạt Hổ SKKN thuộc môn: Hóa học Năm 2012 MỤC LỤC TrangA. MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………. 11. Thực trạng của vấn đề…………………………………………………. 12. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài………………………………………… 13. Phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………………………… 2II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH………………………………………. 21. Cơ sở lí luận và thực tiễn……………………………………………… 22. Các biện pháp tiến hành, thời gian thực hiện đề tài…………………… 2B. NỘI DUNG…………………………………………………………… 4I. MỤC TIÊU…………………………………………………………….. 4II. GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………. 42.1. XÂY DỰNG CÁC CÁCH GIẢI KHÁC NHAU CỦA MỘT SỐ BÀITOÁN VÔ CƠ, HỮU CƠ THƯỜNG GẶP……………………………… 42.1.1. Bài toán Hữu cơ…………………………………………………… 42.1.1.1. Đề bài…………………………………………………………….. 42.1.1.2. Các cách giải…………………………………………………… 42.1.2. Bài toán Vô cơ…………………………………………………….. 92.1.2.1. Đề bài…………………………………………………………….. 92.1.2.2.Các cách giải……………………………………………………… 92.1.3. Nhận xét…………………………………………………………… 142.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI TOÁN VÔ CƠ, HỮU CƠ CÓ NHIỀUCÁCH GIẢI……………………………………………………………… 142.2.1. Một số bài toán vô cơ……………………………………………… 142.2.1.1. Lớp 10……………………………………………………………. 142.2.1.2. Lớp 11……………………………………………………………. 172.2.1.3. Lớp 12……………………………………………………………. 192.2.2. Một số bài toán hữu cơ…………………………………………….. 222.2.2.1. Lớp 11…………………………………………………………… 222.2.2.2. Lớp 12…………………………………………………………… 272.3. SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI TRONG DẠY HỌCHÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG…………………………………. 312.3.1. Sử dụng Bài tập Hóa học có nhiều cách giải trong các tiết luyệntập, ôn tập cuối chương………………………………………………… 312.3.2. Sử dụng Bài tập Hóa học có nhiều cách giải trong việc kiểm tra vàđánh giá…………………………………………………………………… 322.3.3. Sử dụng Bài tập Hóa học có nhiều cách giải trong việc dạy học cáctiết tự chọn……………………………………………………………….. 342.3.4. Thực nghiệm sư phạm……………………………………………… 352.4. Khả năng áp dụng…………………………………………………… 372.5. Lợi ích kinh tế- xã hội……………………………………………….. 38KẾT LUẬN………………………………………………………………. 39TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 40 1 A. MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Thực trạng của vấn đề Nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học Hóa học nóiriêng là nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay của giáo viên Hóa học ở các trường phổthông. Trong dạy học Hóa học, chúng ta có thể nâng cao chất lượng dạy học và pháttriển năng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phương phápkhác nhau, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng, nên đòi hỏi giáo viênphải biết lựa chọn, phối hợp các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sungcho nhau, nhằm giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tư duy độc lập, tư duy logicvà tư duy sáng tạo của mình. Trong quá trình dạy học, việc sử dụng các bài tập sẽ mang lại hiệu quả cao,học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, hứng thú học tập,…Tuy nhiên,trong thực tế, việc sử dụng bài tập Hóa học để bồi dưỡng năng lực tự học và pháttriển tư duy cho học sinh còn hạn chế nên hiệu quả chưa cao. Ngoài ra, quá trình tổchức phong trào thiết kế, xây dựng các loại bài tập Hóa học, nhất là bài tập có nhiềucách giải trong tổ chuyên môn không được thường xuyên và không mang tính cậpnhật. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài này góp phần vào các phương pháp dạy họctích cực nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh, đồng thời qua đó giúp giáo viênđánh giá cũng như học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình.2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài Bài tập Hóa học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn tríthông minh. Một bài tập có nhiều cách giải, ngoài cách giải thông thường, quenthuộc còn có cách giải độc đáo, thông minh, sáng tạo, ngắn gọn và chính xác. Việcđề xuất một bài tập có nhiều cách giải, yêu cầu học sinh tìm được lời giải hay, ngắngọn, nhanh trên cơ sở các phương pháp giải toán, các qui luật chung của Hóa học 2cũng là một biện pháp có hiệu quả nhằm phát triển tư duy và trí thông minh cho họcsinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu tìm ra các cách giải khác nhau của một số bài toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp học hóa phổ thông Kinh nghiệm học hóa phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn hóa Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm học tậpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0