Danh mục

SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lý ở trường THPT

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 767.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lý ở trường THPT” giúp cho độc giả (đồng nghiệp - giáo viên dạy môn Địa lý) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh yêu thích học tập môn địa lý, đồng thời học sinh nắm vững kiến thức và ứng dụng thực tế trong đời sống. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lý ở trường THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMXÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT  Lời nói đầu :Trong hệ thống kênh hình của sách giáo khoa địa lí THPT “sơ đồ” trong dạy họcđịa lí chiếm tỉ lệ rất đáng kể., Mỗi một sơ đồ đều chứa đựng những kiến thức, cácmối liên hệ nhân quả được thể hiện rõ ràng. Do vậy, trong quá trình dạy - họctích cực người giáo viên cần phải khai thác triệt để các sơ đồ này đã có sẵn trongsách giáo khoa để hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung kiến thức địa lí mà nóthể hiện, đồng thời cũng cần tự xây dựng được các sơ đồ trong quá trình thiết kếbài học địa lí và giảng dạy trên lớp, coi nó như là một phương pháp dạy học,nhằm kích thích học sinh tích cực học tập.I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề : 1. Lý do chọn đề tài : Như đã nêu, dạy học kiến thức địa lý bằng sơ đồ có thể coi nó như mộtphương pháp dạy học. Tôi thấy được rằng dạy học bằng sơ đồ cũng góp phần vàoviệc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hoá, nên đã chọn đề tàinày : “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường trung học phổthông” 2. Mục tiêu nghiên cứu : Bài viết này, ý của người viết muốn nó như một chuyên đề chuyên môn,giúp cho độc giả (đồng nghiệp - giáo viên dạy môn địa lý ) cải tiến phương phápdạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh yêu thích học tập môn địalý, đồng thời học sinh nắm vững kiến thức và ứng dụng thực tế trong đời sống. 3. Đối tượng nghiên cứu : Nhóm giáo viên dạy môn địa lý ở trường trung học phổ thông Lịch HộiThượng. 4. Khách thể và phạm vi nghiên cứu : Vấn đề xây dựng và sử dụng sơ đồ trong việc dạy địa lý của giáo viên ởtrường, đặc biệt là ở các lớp thay sách (lớp 10, 11 ban cơ bản) trong hai năm học2006 – 2007 và 2007 – 2008. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu ở đề tài này là :Ngoài việc sử dụng sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinhkhai thác kiến thức địa lý, bài viết này tập trung chủ yếu là xây dựng sơ đồ logicđể giảng dạy trên lớp. 5. Các phương pháp nghiên cứu : Phương pháp thảo luận nhóm, khảo sát qua dự giờ, sinh hoạt chuyên đềchuyên môn, v.v…II. Phần nội dung : 1. Cơ sở lý luận : Theo PGS. Tiến sĩ Nguyễn Đức Vũ viết trong cuốn giáo trình “Phươngpháp giảng dạy địa lí ở trường phổ thông” – NXB.GD – năm 1998 : Đây làphương pháp sử dụng các sơ đồ - grap trong dạy học. Giáo viên xây dựng các sơđồ dựa trên cơ sở nội dung bài khoá có trong sách giáo khoa, sau đó tổ chức chohọc sinh trên lớp phân tích nội dung sơ đồ để tìm ra kiến thức cần nắm; hoặc trênsơ đồ có một số ô trống, giáo viên yêu cầu học sinh tìm kiếm kiến thức lấp đầy,từ đó hoàn thiện các kiến thức cần lĩnh hội. Trong các loại sơ đồ - grap trong dạyhọc, sơ đồ - grap nội dung (logic) là quan trọng hơn cả. Sơ đồ này vừa chứa đựngcác khái niệm cơ bản, quan trọng của bài học, vừa thể hiện được các mối liên hệgiữa chúng nhờ vào các dẫn xuất nhân quả hoặc tương hỗ.  Phổ biến có 4 loại sơ đồ trong dạy học địa lý :  Sơ đồ cấu trúc : biểu hiện các thành phần và yếu tố trong một chỉnh thểvà mối quan hệ giữa chúng ( hình 1 – Sgk 10 trang 101 và hình 2 – Sgk 10 trang26). Hình 1. Sơ đồ cơ cấu nền kinh tế. Hình 2. Sơ đồ lớp vỏ Trái Đất. Thạch Quyển  Sơ đồ quá trình : biểu hiện vị trí các thành phần, yếu tố và mối quan hệgiữa chúng trong quá trình vận động (hình 3 - Sgk 10 trang 23). Hình 3. Sơ đồ các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc.  Sơ đồ địa đồ học : biểu hiện mối liên hệ về mặt không gian của các sựvật hiện tượng địa lý trên lược đồ, bản đồ (hình 4 – Sgk 10 trang 145). Hình 4. Sơ đồ các luồng vận tải hàng hoá bằng đường biển chủ yếu trên thếgiới.  Sơ đồ logic : biểu hiện mối liên hệ về nội dung bên trong của các sự vậthiện tượng địa lý. Trong sơ đồ logic, các ô (đỉnh) chứa đựng những kiến thức, cácmũi tên chỉ liên hệ dẫn xuất hoặc bao hàm. Trong sơ đồ logic, các mối liên hệnhân quả được thể hiện rõ ràng (hình 5). Hình 5. Sơ đồ cấu trúc bài dạy học.(Bài : Đồng bằng sông Cửu Long. Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên - Địa Lý12). Hoạt động của Thiên nhiên Sử dụng và Thuỷ lợi, con người Đồng bằng sông cải tạo tự Khai hoang, Cửu Long nhiên phục hoá Thuận lợi : Khó khăn : - Nhiệt ẩm - Thiếu nước vào mùa - Đất phù sa khô. -Tài nguyên sinh vật. - Diện tích nhiễm mặn, - Biển. nhiễm phèn lớn 2. Thực trạng của vấn đề :  Trong quá trình thiết kế giáo án để giảng dạy các bài địa lý, bản thânngười viết cũng như các đồng nghiệp ít chú ý đến sử dụng và khai thác triệt đểkiến thức đúng đặc trưng của sơ đồ thể hiện trong sgk địa lý. Thường là coi nónhư một sơ đồ minh hoạ cho kiến thức. Nên sử dụng một cách hời hợt, qua loa,kể cả trong giáo án cũng không thể hiện rõ khai thác sơ đồ, hoặc không tự xâydựng để giảng dạy.  Mặt khác, khi dùng sơ đồ để giảng thường có các nhược điểm nảy sinhtừ bản thân của sơ đồ, hoặc chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của sơ đồ trongdạy học địa lý, nên người giảng rất ngại thiết kế, mà đã bỏ qua.  Đối với học sinh chưa làm quen với việc học địa lý bằng sơ đồ, nên cóhạn chế trong việc tiếp thu kiến thức địa lý. 3. Giải pháp đề ra : Tôi xin nêu một số giải pháp dựa trên cơ sở lý luận dạy học địa lý bằngsơ đồ, cũng như đưa ra một số thực nghiệm đã giảng ở trên lớp như sau : 3.1. Xây dựng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường THPT:  Để xây dựng sơ đồ logic trong dạy học địa lý cần chú ý bảo đảm :  Tính kho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: