Danh mục

SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lý ở trường phổ thông

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lý ở trường phổ thông” góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên. Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lý ở trường phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PHẦN I - MỞ ĐẦU 1/ Lí do chọn đề tài: - Xuất phát từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11,12và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí ở trường THPT trong năm vừaqua. - Khuynh hướng dạy học phát triển nhằm chuyển từ trạng thái họctập thụ động sang chủ động lĩnh hội tri thức ở học sinh. - Hiện nay ở trong các trường phổ thông một thực trạng dáng buồnlà hầu hết các em học sinh vẫn còn xem nhẹ và đều chưa yêu thích mônhọc Địa lý như các môn học khác do nhiều nguyên nhân khác nhau. - Vì vậy là một giáo viên giảng dạy môn Địa lý trong trường Phổthông với mong muốn tìm ra cho mình một phương pháp dạy học tíchcực, phù hợp với đối tượng học sinh. Phần nào làm thay đổi suy nghĩcủa học sinh về môn Địa lý, giúp các em cảm thấy dễ học, dễ hiểu vàtăng hứng thú khi học bộ môn.Với những lí do trên tôi đã chọn đề tài : xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học nhằm nângcao hiệu quả học tập môn địa lý ở trường phổ thông. 2/ Tình hình nghiên cứu:-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 5 loại sơ đồ được dùng: + Sơ đồ cấu trúc. + Sơ đồ dạng bảng. + Sơ đồ quá trình. + Sơ đồ địa đồ học. + Sơ đồ logic.-Tuy nhiên giáo viên thường rất ít khi sử dụng chính vì vậy mà khả năngđạt hiệu quả cao trong 1 tiết giảng dạy là rất thấp.- Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viênđịa lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn. 3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: a, Mục đích, đối tượng:*Mục đích: - Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên. - Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.* Đối tượng: giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí. b, Nhiệm vụ:- Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địalí nói chung và địa lí 11 nói riêng.- Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ. 4/phạm vi và giá trị sử dụng của đề tài: a. Phạm vi:- Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11,12 chương trình-Sách giáokhoa phân ban.- Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáoviên.- Thực nghiệm và đối chứng lấy ở lớp 12 . b. Giá trị sử dụng:- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thựchiện phương pháp sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.- Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phươngpháp học tập tốt hơn thông qua sơ đồ. 5/ Phương pháp nghiên cứu:- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiềunăm và kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy thực hiện đổi mới CT-SGKvừa qua.- Phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.- Phương pháp điều tra thực tiễn.- Phương pháp toán học- Phương pháp thực nghiệm sư phạm. PHẦN II-NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU A/ Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến- Cấu trúc nội dung chương trình và sách giáo khoa địa lí 10, 11,12 có sửdụng sơ đồ- Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ ( cóthể do nhận thức về phương pháp này, do sợ thiếu thời gian lên lớp , tốnkém…)- Sử dụng sơ đồ giúp học sinh dễ học, dễ ghi nhớ , tăng khả năng hệthống hóa kiến thức .Góp phần hình thành kỹ năng phân tích, so sánh đốichiếu tốt hơn. B/ Nội dung đề tài: 1/ Các loại sơ đồ:*Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong mộtchỉnh thể và mối quan hệ giữa chúng. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM*Sơ đồ dạng bảng: Là loại sơ đồ thể hiện mối liên hệ, sự so sánh hoạcnêu đặc điểm của các đối tượng theo một cấu trúc nhất định.- Ví dụ dạy Bài 15 :Bảo vệ môi trường và phòng chống thiêntai.SGK lớp 12.Nội dung phần 2 có thể xây dựng thành bảng tổng hợp kiến thứcnhư sau:Các Ngập lụt Lũ quét Hạn hánthiêntaiNơi ĐBSH và Xảy ra đột ngột ở Nhiều địahay xảy ĐBSCL, hạ lưu miền núi phươngra các sông ở miền Trung.Thời Mùa mưa (từ Tháng 06-10 ở miền Mùa khôgian tháng 5 đến tháng Bắc. Tháng 10-12 ở (tháng 11-4).hoạt 10). Riêng Duyên miền Trung.động hải miền Trung từ tháng 9 đến tháng 12.Hậu Phá huỷ mùa Thiệt hại về tính Mất mùa, cháyquả màng, tắc nghẽn mạng và tài sản của rừng, thiếu giao thông, ô dân cư…. nước cho sản nhiễm môi xuất và sinh trường… hoạt.Nguyên - Địa hình thấp. - Địa hình dốc. - Mưa ít.nhân - Mưa nhiều, tập - Mưa nhiều, tập - Cân bằng ẩm trung theo mùa. trung theo mùa. trên đất dốc. chịu hạn. - Quy hoạch các điểm dân cư.*Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tốvà mối quan hệ của chúng trong quá trình vận động.SƠ ĐỒ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU*Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt khônggian của các sự vật-hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC KHỐI KHÍ Ở BẮC MỸ*Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trongcủacác sự vật-hiện tượng địa lí. SƠ ĐỒ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍSƠ ĐỒ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRÊN CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠIDƯƠNG 2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ:*Tính khoa học:- Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học,các mối quan hệ phải là bản chấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: