SKKN: Xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình THPT
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài: Xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình THPT là Xây dựng hệ thống các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn về tính chất hóa học trong chương trình hóa học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy-học môn Hóa học ở trường phổ thông, Sử dụng phương pháp TNKQ tạo điều kiện tốt nhất cho việc điều chỉnh hợp lý công tác giảng dạy của giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình THPTSáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và tuyển chọn một sốbài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình trung học phổ thông 1Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................ 2PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3 I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 3 II.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 4 III. KHÁI QUÁT VỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ....................................................................................................... 4PHẦN II. NỘI DUNG .......................................................................................... 8 I. MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ HỌC SINH DỄ SAI LẦM ................................................................................. 8 II. MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ HỌC SINH DỄ SAI LẦM ......................................................................... 41PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN............................ 49 I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (TNSP) 49 1.Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 49 2.Nhiệm vụ của thực nghiệm ........................................................................ 49 II. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ........................................................... 49 1. Đối tượng thực nghiệm, thời gian thực nghiệm ....................................... 49 2. Hình thức tổ chức kiểm tra và cho điểm ................................................... 49 III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ...................................... 49 1.Đánh giá qua kiểm tra lớp 12A2 trường THPT Ân Thi dựa trên đề 3. ... 49 a)Đánh giá từng câu TNKQ qua kiểm tra lớp 12A2 trường THPT Ân Thi ... 49 b)Đánh giá học sinh lớp 12A2 thông qua đề kiểm tra TNKQ. ...................... 50 2. Đánh giá qua kiểm tra lớp 12A3 trường THPT Ân Thi............................ 51 a)Đánh giá từng câu TNKQ qua kiểm tra lớp 12A3 trường THPT Ân Thi ... 51 b)Đánh giá học sinh lớp 12A3 thông qua đề kiểm tra TNKQ. ...................... 53 3. Nhận xét chung ....................................................................................... 53PHẦN IV : KẾT LUẬN ................................................................................. 54 I.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 54 II. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 54PHẦN V. ĐỀ THỰC NGHIỆM ......................................................................... 55TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 59 2Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục vàđào tạo là một trong những trọng tâm của sự nghiệp phát triển. Nhiệm vụ này đã được nêu rõ trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đólà: “ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phươngpháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vậtchất của nhà trường, phát huy năng lực sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh,sinh viên,... Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chấtlượng giáo dục, đào tạo.. Cùng với sự đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học thì phương phápđánh giá kết quả học tập của học sinh cũng cần có sự đổi mới để đánh giá một cáchhiệu quả nhanh chóng chính sác, khách quan,.. Heghen một trong những chuyêngia trong lĩnh vực kiểm tra đánh giá đã chỉ ra rằng: khi kiểm tra đánh giá đã đượccải tiến và chuẩn hóa nó là đầu tàu kéo cả qui trình đào tạo đi lên tạo ra đổi mới vềchất lượng. Việc kiểm tra đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả họctập của người học mà còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tíchcực của người học, hoàn thiện quá trình kiểm định chất lượng hiệu quả dạy học vàtrịnh độ nghề nghiệp của người dạy. Các hình thức kiểm tra truyền thống như kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết tuycó nhiều ưu điểm nhưng nặng về khả năng ghi nhớ và trình bày lại những kiến thứcmà người thầy đã truyền thụ, đã bộc lộ nhiều hạn chế về nâng cao tính tích cực họctập và khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng của người học trong tìnhhuống đa dạng. Để khắc phục những hạn chế trên nhiều nước trên thế giới đãnghiên cứu và vận dụng các phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm kháchquan(TNKQ). Sử dụng phương pháp TNKQ để kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo vàthành quả học tập của người học sẽ góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Nóikhông với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục”. Nhằm thực hiện tốt chỉ thịsố 33/2006/CT-TT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.Trong quá trình học tập. Học sinh học tập rất nhiều kiến thức dễ nhầm lẫn. Vì vậy, để tránh những sai lầmkhi làm bài của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học thì việc xây dựn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình THPTSáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và tuyển chọn một sốbài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình trung học phổ thông 1Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................ 2PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3 I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 3 II.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 4 III. KHÁI QUÁT VỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ....................................................................................................... 4PHẦN II. NỘI DUNG .......................................................................................... 8 I. MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ HỌC SINH DỄ SAI LẦM ................................................................................. 8 II. MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ HỌC SINH DỄ SAI LẦM ......................................................................... 41PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN............................ 49 I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (TNSP) 49 1.Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 49 2.Nhiệm vụ của thực nghiệm ........................................................................ 49 II. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ........................................................... 49 1. Đối tượng thực nghiệm, thời gian thực nghiệm ....................................... 49 2. Hình thức tổ chức kiểm tra và cho điểm ................................................... 49 III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ...................................... 49 1.Đánh giá qua kiểm tra lớp 12A2 trường THPT Ân Thi dựa trên đề 3. ... 49 a)Đánh giá từng câu TNKQ qua kiểm tra lớp 12A2 trường THPT Ân Thi ... 49 b)Đánh giá học sinh lớp 12A2 thông qua đề kiểm tra TNKQ. ...................... 50 2. Đánh giá qua kiểm tra lớp 12A3 trường THPT Ân Thi............................ 51 a)Đánh giá từng câu TNKQ qua kiểm tra lớp 12A3 trường THPT Ân Thi ... 51 b)Đánh giá học sinh lớp 12A3 thông qua đề kiểm tra TNKQ. ...................... 53 3. Nhận xét chung ....................................................................................... 53PHẦN IV : KẾT LUẬN ................................................................................. 54 I.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 54 II. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 54PHẦN V. ĐỀ THỰC NGHIỆM ......................................................................... 55TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 59 2Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục vàđào tạo là một trong những trọng tâm của sự nghiệp phát triển. Nhiệm vụ này đã được nêu rõ trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đólà: “ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phươngpháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vậtchất của nhà trường, phát huy năng lực sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh,sinh viên,... Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chấtlượng giáo dục, đào tạo.. Cùng với sự đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học thì phương phápđánh giá kết quả học tập của học sinh cũng cần có sự đổi mới để đánh giá một cáchhiệu quả nhanh chóng chính sác, khách quan,.. Heghen một trong những chuyêngia trong lĩnh vực kiểm tra đánh giá đã chỉ ra rằng: khi kiểm tra đánh giá đã đượccải tiến và chuẩn hóa nó là đầu tàu kéo cả qui trình đào tạo đi lên tạo ra đổi mới vềchất lượng. Việc kiểm tra đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả họctập của người học mà còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tíchcực của người học, hoàn thiện quá trình kiểm định chất lượng hiệu quả dạy học vàtrịnh độ nghề nghiệp của người dạy. Các hình thức kiểm tra truyền thống như kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết tuycó nhiều ưu điểm nhưng nặng về khả năng ghi nhớ và trình bày lại những kiến thứcmà người thầy đã truyền thụ, đã bộc lộ nhiều hạn chế về nâng cao tính tích cực họctập và khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng của người học trong tìnhhuống đa dạng. Để khắc phục những hạn chế trên nhiều nước trên thế giới đãnghiên cứu và vận dụng các phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm kháchquan(TNKQ). Sử dụng phương pháp TNKQ để kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo vàthành quả học tập của người học sẽ góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Nóikhông với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục”. Nhằm thực hiện tốt chỉ thịsố 33/2006/CT-TT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.Trong quá trình học tập. Học sinh học tập rất nhiều kiến thức dễ nhầm lẫn. Vì vậy, để tránh những sai lầmkhi làm bài của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học thì việc xây dựn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập trắc nghiệm Hóa học Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Trắc nghiệm khách quan môn Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0