SLIDE BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - BÀI 9: BỘ NHỚ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ram Ví dụ về cấu tạo RAM ROM Ví dụ cấu tạo ROM Các cấp bộ nhớ Cache Cơ chế hoạt động của CacheFaculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNSCách phân loại phổ biến nhất là phân thành hai loại Bộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory) . Ta lại chia ra thành các loại: PROM (Programmable ROM), EPROM (Erasable Programmable ROM), EAROM (Electrically Alterable ROM), EEPROM (Electrically EPROM) hay Flash ROM. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access Memory). RAM thường được chia ra làm 2 loại SRAM (Static RAM), DRAM (Dynamic RAM).Faculty of Electronics...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SLIDE BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - BÀI 9: BỘ NHỚ BÀI 9: BỘ NHỚ Đặng Lê Khoa Email:danglekhoa@yahoo.com dlkhoa@fetel.hcmuns.edu.vn 1Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Nội dung trình bày• Ram Ví dụ về cấu tạo RAM•• ROM Ví dụ cấu tạo ROM• Các cấp bộ nhớ•• Cache Cơ chế hoạt động của Cache• 2 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Giới thiệuCách phân loại phổ biến nhất là phân thành hai loại• Bộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory) . Ta lại chia ra thành các loại: PROM (Programmable ROM), EPROM (Erasable Programmable ROM), EAROM (Electrically Alterable ROM), EEPROM (Electrically EPROM) hay Flash ROM.• Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access Memory). RAM thường được chia ra làm 2 loại SRAM (Static RAM), DRAM (Dynamic RAM). 3 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS ROMBộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory):• PROM (Programmable ROM), chỉ lập trình được 1 lần bằng bộ lập trình• EPROM (Erasable Programmable ROM), có thể bằng ti cự tím• EAROM (Electrically Alterable ROM), có thể thay đổi nội dung một bit tại một thời điểm• Flash memory hay EEPROM là loại ROM cho phép xóa tòan bộ nội dung (hoặc các bank được chọn) bằng điện và lập trình mà không cần lấy chúng ra khỏi hệ thống 4 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNSPROM được cấu tạo từ Diode 5Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Dùng cấu trúc hai chiều 6Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNSKiến trúc tổng quát của ROM 7Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS RAMBộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access Memory). RAM thường được chia ra làm 2 loại:SRAM (Static RAM): tế bào nhớ dùng 6 transistor. Tốc độ truy xuât nhanhDRAM (Dynamic RAM): tế bào nhớ dùng 1 transistor và 1 tụ điện. Tốc độ truy xuất chậm. Cần Refresh trong quá trình hoạt động 8 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Tế bào DRAM 9Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Tế bào SRAM 10Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS 11Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Cấu trúc của RAM 12Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Các cấp bộ nhớ 13Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Hai mức bộ nhớ 14Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Cache• Cache là bộ nhớ có tốc tộ truy xuất nhanh• Chứa các lệnh và dữ liệu thường dùng đến• Việc lựa chọn dữ liệu đặt vào cache dựa và nguyên tắc: Một chương trình mất 90% thời gian thi hành lệnh của nó để thi hành 10% số lệnh của chương trình 15 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Vận hành Cache• Thành công cache (Cache hit): tìm thấy thông tin trong Cache• Thất bại cache (Cache miss): không tìm thấy thông tin• Trừng phạt thất bại cache (Cache penalty): lúc này thời gian truy cập sẽ là thời gian thâm nhập bộ nhớ trong và thời gian chuyển dữ liệu lên Cache 16 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Các cấp của CacheCache cấp 1 (Level 1-cache) : nằm trong CPUCache cấp 2 (Level 2-cache) : thường có dung lượng 128K, 256K là cache nằm giữa CPU và RamCache cấp 3 (Level 3-cache) : chính là vùng nhớ DRAMTốc độ truy xuất cache cấp 3 chính là tốc độ truy xuất DRAM. 17 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Mô tả 18Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SLIDE BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - BÀI 9: BỘ NHỚ BÀI 9: BỘ NHỚ Đặng Lê Khoa Email:danglekhoa@yahoo.com dlkhoa@fetel.hcmuns.edu.vn 1Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Nội dung trình bày• Ram Ví dụ về cấu tạo RAM•• ROM Ví dụ cấu tạo ROM• Các cấp bộ nhớ•• Cache Cơ chế hoạt động của Cache• 2 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Giới thiệuCách phân loại phổ biến nhất là phân thành hai loại• Bộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory) . Ta lại chia ra thành các loại: PROM (Programmable ROM), EPROM (Erasable Programmable ROM), EAROM (Electrically Alterable ROM), EEPROM (Electrically EPROM) hay Flash ROM.• Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access Memory). RAM thường được chia ra làm 2 loại SRAM (Static RAM), DRAM (Dynamic RAM). 3 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS ROMBộ nhớ chỉ đọc (ROM – Read Only Memory):• PROM (Programmable ROM), chỉ lập trình được 1 lần bằng bộ lập trình• EPROM (Erasable Programmable ROM), có thể bằng ti cự tím• EAROM (Electrically Alterable ROM), có thể thay đổi nội dung một bit tại một thời điểm• Flash memory hay EEPROM là loại ROM cho phép xóa tòan bộ nội dung (hoặc các bank được chọn) bằng điện và lập trình mà không cần lấy chúng ra khỏi hệ thống 4 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNSPROM được cấu tạo từ Diode 5Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Dùng cấu trúc hai chiều 6Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNSKiến trúc tổng quát của ROM 7Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS RAMBộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access Memory). RAM thường được chia ra làm 2 loại:SRAM (Static RAM): tế bào nhớ dùng 6 transistor. Tốc độ truy xuât nhanhDRAM (Dynamic RAM): tế bào nhớ dùng 1 transistor và 1 tụ điện. Tốc độ truy xuất chậm. Cần Refresh trong quá trình hoạt động 8 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Tế bào DRAM 9Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Tế bào SRAM 10Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS 11Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Cấu trúc của RAM 12Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Các cấp bộ nhớ 13Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Hai mức bộ nhớ 14Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Cache• Cache là bộ nhớ có tốc tộ truy xuất nhanh• Chứa các lệnh và dữ liệu thường dùng đến• Việc lựa chọn dữ liệu đặt vào cache dựa và nguyên tắc: Một chương trình mất 90% thời gian thi hành lệnh của nó để thi hành 10% số lệnh của chương trình 15 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Vận hành Cache• Thành công cache (Cache hit): tìm thấy thông tin trong Cache• Thất bại cache (Cache miss): không tìm thấy thông tin• Trừng phạt thất bại cache (Cache penalty): lúc này thời gian truy cập sẽ là thời gian thâm nhập bộ nhớ trong và thời gian chuyển dữ liệu lên Cache 16 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Các cấp của CacheCache cấp 1 (Level 1-cache) : nằm trong CPUCache cấp 2 (Level 2-cache) : thường có dung lượng 128K, 256K là cache nằm giữa CPU và RamCache cấp 3 (Level 3-cache) : chính là vùng nhớ DRAMTốc độ truy xuất cache cấp 3 chính là tốc độ truy xuất DRAM. 17 Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Mô tả 18Faculty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
slide bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học slide toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 213 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 208 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 156 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 155 0 0 -
200 trang 146 0 0
-
7 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0