Slide bài Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương
Số trang: 53
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài học Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 giúp HS phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và đánh giá tác phẩm. Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương BÀI 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Gv: Vũ Thị Thu I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:- Đất nước bị chia làm 2 miền: Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng CNXH Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay saiQuân dân Việt Nam đấu tranh chống đế quốc Mĩ I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:- Đất nước bị chia làm 2 miền: Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng CNXH Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai - Các họa sĩ tích cực tham gia vào các mặt trận sản xuất và chiến đấu. - Tác phẩm của họ phản ánh khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.Nắm đất miền Nam Trái tim và nòng súng(sơn mài-(Phạm Xuân Thi) Huỳnh Văn Gấm)• Tác phẩm thể hiện tình cảm, ý chí quật cường của quân dân miền NamBình minh trên nông trang Một buổi cày (sơn dầu- (sơn Lưu Công Nhân)mài-Nguyễn Đức Nùng) • Tác phẩm thể hiện sinh động cảnh lao động sản xuất của quân dân miền Bắc. Con đọc bầm nghe (tranh lụa-Trần Văn Cẩn)• Tác phẩm thể hiện sự quan tâm,chia sẻ,theo dõi của đồng bào hai miền Nam – Bắc Tất cả vì Miền Nam ( Nguyễn Tư Nghiêm )• Tác phẩm thể hiện sự quan tâm, chia sẻ của quân dân miền Bắc đối với miền NamII. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNGVIỆT NAM:- Mĩ Thuật Việt Nam phát triển cả bề rộng lẫn chiềusâu- Các chất liệu: + Sơn mài, lụa, sơn dầu, khắc gỗ, màu bột.II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNGVIỆT NAM:•Tranh sơn mài: - Được kết hợp hài hòa giữa chất liệu truyền thốngvới các nội dung hiện đại-Tác phẩm: Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn ),bình minh trên nông trang ( Nguyễn Đức Nùng ), tổđổi công miền núi ( Hoàng Tích Chù ), nông dân đấutranh chống thuế ( Nguyễn Tư nghiêm ),…Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn ) Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Bình minh trên nông trang ( Nguyễn Đức Nùng ) Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Nông dân đấu tranh chống thuế ( Nguyễn Tư Nghiêm )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Nhớ một chiều Tây Bắc ( Phan Kế An )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Trái tim và nòng súng ( Huỳnh Văn Gấm )II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNGVIỆT NAM: •Tranh lụa:- Lụa là chất liệu truyền thống của phương Đông nóichung và Việt Nam nói riêng- Tác phẩm: Được mùa ( Nguyễn Tiến Chung ), Ghéthăm nhà ( Trọng Kiệm ), Về nông thôn sản xuất ( NgôMinh Cầu ), ….Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 ) Bữa cơm mùa thắng lợi ( Nguyễn Phan Chánh )Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 ) Niềm vui đến lớp ( Nguyễn Phan Chánh )
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương BÀI 10: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975Gv: Vũ Thị Thu I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:- Đất nước bị chia làm 2 miền: Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng CNXH Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay saiQuân dân Việt Nam đấu tranh chống đế quốc Mĩ I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:- Đất nước bị chia làm 2 miền: Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng CNXH Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai - Các họa sĩ tích cực tham gia vào các mặt trận sản xuất và chiến đấu. - Tác phẩm của họ phản ánh khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.Nắm đất miền Nam Trái tim và nòng súng(sơn mài-(Phạm Xuân Thi) Huỳnh Văn Gấm)• Tác phẩm thể hiện tình cảm, ý chí quật cường của quân dân miền NamBình minh trên nông trang Một buổi cày (sơn dầu- (sơn Lưu Công Nhân)mài-Nguyễn Đức Nùng) • Tác phẩm thể hiện sinh động cảnh lao động sản xuất của quân dân miền Bắc. Con đọc bầm nghe (tranh lụa-Trần Văn Cẩn)• Tác phẩm thể hiện sự quan tâm,chia sẻ,theo dõi của đồng bào hai miền Nam – Bắc Tất cả vì Miền Nam ( Nguyễn Tư Nghiêm )• Tác phẩm thể hiện sự quan tâm, chia sẻ của quân dân miền Bắc đối với miền NamII. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNGVIỆT NAM:- Mĩ Thuật Việt Nam phát triển cả bề rộng lẫn chiềusâu- Các chất liệu: + Sơn mài, lụa, sơn dầu, khắc gỗ, màu bột.II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNGVIỆT NAM:•Tranh sơn mài: - Được kết hợp hài hòa giữa chất liệu truyền thốngvới các nội dung hiện đại-Tác phẩm: Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn ),bình minh trên nông trang ( Nguyễn Đức Nùng ), tổđổi công miền núi ( Hoàng Tích Chù ), nông dân đấutranh chống thuế ( Nguyễn Tư nghiêm ),…Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn ) Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Bình minh trên nông trang ( Nguyễn Đức Nùng ) Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Nông dân đấu tranh chống thuế ( Nguyễn Tư Nghiêm )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Nhớ một chiều Tây Bắc ( Phan Kế An )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 ) Trái tim và nòng súng ( Huỳnh Văn Gấm )II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNGVIỆT NAM: •Tranh lụa:- Lụa là chất liệu truyền thống của phương Đông nóichung và Việt Nam nói riêng- Tác phẩm: Được mùa ( Nguyễn Tiến Chung ), Ghéthăm nhà ( Trọng Kiệm ), Về nông thôn sản xuất ( NgôMinh Cầu ), ….Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 ) Bữa cơm mùa thắng lợi ( Nguyễn Phan Chánh )Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 ) Niềm vui đến lớp ( Nguyễn Phan Chánh )
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mỹ thuật 8 Bài 10 Kiến trúc mỹ thuật Việt Nam Lịch sử Việt Nam Bài giảng điện tử Mỹ thuật 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng điện tửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 112 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0