SLIDE - TÀI CHÍNH CÔNG - CHƯƠNG 4: TIÊU CHÍ
Số trang: 183
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
Khái niệm về phân tích chính sách Chức năng phân tích chính sách Nhiệm vụ phân tích chính sách Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích chính sách Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách Yêu cầu thiết lập các tiêu chí phân tích Thiết lập các tiêu chí phân tích Các loại tiêu chí thường được sử dụng trong chính sách Căn cứ lựa chọn phương pháp phân tích Ý nghĩa của việc lựa chọn các phương pháp phân tích Một số phương pháp phân tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SLIDE - TÀI CHÍNH CÔNG - CHƯƠNG 4: TIÊU CHÍ HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com Những vấn đề cơ bản về phân tích Chương 4: chính sách công TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 1. Khái niệm về phân tích chính sách 1. Chức năng phân tích chính sách 2. Nhiệm vụ phân tích chính sách 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích chính sách 4. 2. Tiêu chí trong phân tích chính sách công Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 1. Yêu cầu thiết lập các tiêu chí phân tích 2. Thiết lập các tiêu chí phân tích 3. Các loại tiêu chí thường được sử dụng trong chính sách 4. Phương pháp phân tích 3. Căn cứ lựa chọn phương pháp phân tích 1. Ý nghĩa của việc lựa chọn các phương pháp phân tích 2. Một số phương pháp phân tích 3. 4. Quy trình phân tích chính sách Xác định mục đích, yêu cầu phân tích 1. Chuẩn bị cho công tác phân tích 2. Tiến hành phân tích chính sách 3. Sử dụng kết quả phân tích 4. I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Khái niệm về phân tích chính sách 1. 2. Lý do phân tích chính sách Chức năng phân tích chính sách 3. Nhiệm vụ phân tích chính sách 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích 5. chính sách II. Tiêu chí trong phân tích chính sách công 1. Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 2. Yêu cầu thiết lập các tiêu chí phân tích 3. Thiết lập các tiêu chí phân tích 4. Các loại tiêu chí thường được sử dụng trong chính sách 1.Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích 1.2.Vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích(1) • Tiêu chí trong phân tích chính sách là các chuẩn mực để các nhà phân tích đưa vào đó phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án chính sách khác nhau. • Ví dụ: sự bình đẳng, tính công bằng, tính hiệu quả ... đó là hệ giá trị được các nhà phân tích sử dụng để làm cơ sở định hướng cho quá trình xây dựng và lựa chọn các phương án chính sách. 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích(2) Theo Milan Zeleny, tiêu chí là thước đo, là các quy tắc và các chuẩn mực do các nhà phân tích, các nhà quản lý đặt ra trong từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để nhằm đạt được mục tiêu chính sách. • Có sự biến đổi từ mục đích, mục tiêu, đến tiêu chí và các công cụ đo lường. • Đây là quá trinh chuyển đổi từ trừu tượng và mang tính định hướng sang cụ thể mang tính chỉ dẫn. 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích(3) Các mục đích: là những tuyên bố chung về những gì mà chính sách mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian dài. Các mục tiêu: là những tuyên bố cụ thể, có thể đo lường được về những gì chính sách mong muốn đạt được vào một thời điểm nhất định. 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích(3) Tiêu chí: là những mốc tiêu chuẩn để đánh giá các chính sách lựa chọn như chi phí, lợi ích, hiệu lực, sự bình đẳng và tính thời điểm v. v... Công cụ đo lường: là những đại lượng lượng hóa cụ thể hóa các tiêu chí. Mỗi một tiêu chí có thể được đo lường bằng nhiều công cụ khác nhau. Các công cụ đo lường giúp cho nhà phân tích có thể so sánh các vấn đề chính sách giống nhau qua một khoảng thời gian và không gian khác nhau, có thể so sánh xem các chính sách lựa chọn đã thỏa mãn các tiêu chí đề ra đến mức nào. Thí dụ GT Thí dụ: Vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở một số các con sông của một vùng nào đó. • Mục đích: Phải làm sạch nguồn nước của các con sông. • Mục tiêu: Sẽ cải tạo một đoạn sông nào đó thành nơi câu cá và giải trí. • Các tiêu chí: - Tính khả thi của chương trinh; - Thay đổi chất lượng nguồn nước; - Tổng dung lượng và mức độ thay đổi dòng chay; - Các yếu tố liên quan khác... • Các công cụ đo lường: - Độ ô-xy tan trong nước phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn để cá có thể sống được, tức là 5 milligram/1 lít không. Các thí dụ - chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở • HĐND tỉnh Kiên Giang, Khoá VI, kỳ họp thứ 5 ngày 18/01/2002, Nghị quyết về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh. a) Về chỉ tiêu: phấn đấu đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi vào năm 2007, nâng tỷ lệ người từ 15-35 tuổi biết chữ lên trên 97%. Đến năm 2008, hầu hết thanh thiếu niên từ 11-18 tuổi đang học trung học cơ sở và thanh thiếu niên từ 15-18 tuổi có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở từ 80% trở lên b) Về tiến độ: - Từ năm 2006 đến 2008: phấn đấu toàn tỉnh cơ bản đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Quyết định Của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Số 26/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 7 năm 2001 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Điều 3 : Tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở 1. Đối với cá nhân: Thanh, thiếu niên được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng tốt nghiệp trung học cơ sở (hệ bổ túc) trước khi hết tuổi 18. 2. Đối với đơn vị cơ sở (xã, phường, thị trấn): Đơn vị cơ sở được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở phải đạt đủ 2 tiêu chuẩn sau: a) Tiêu chuẩn 1: - Đơn vị đã đạt và duy trì được chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ. Huy động số trẻ em 6 tuổi đi học lớp 1 đạt tỷ lệ 90% trở lên; có ít nhất 80% số trẻ em ở độ tuổi 11 - 14 tốt nghiệp tiểu học, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SLIDE - TÀI CHÍNH CÔNG - CHƯƠNG 4: TIÊU CHÍ HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com Những vấn đề cơ bản về phân tích Chương 4: chính sách công TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 1. Khái niệm về phân tích chính sách 1. Chức năng phân tích chính sách 2. Nhiệm vụ phân tích chính sách 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích chính sách 4. 2. Tiêu chí trong phân tích chính sách công Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 1. Yêu cầu thiết lập các tiêu chí phân tích 2. Thiết lập các tiêu chí phân tích 3. Các loại tiêu chí thường được sử dụng trong chính sách 4. Phương pháp phân tích 3. Căn cứ lựa chọn phương pháp phân tích 1. Ý nghĩa của việc lựa chọn các phương pháp phân tích 2. Một số phương pháp phân tích 3. 4. Quy trình phân tích chính sách Xác định mục đích, yêu cầu phân tích 1. Chuẩn bị cho công tác phân tích 2. Tiến hành phân tích chính sách 3. Sử dụng kết quả phân tích 4. I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Khái niệm về phân tích chính sách 1. 2. Lý do phân tích chính sách Chức năng phân tích chính sách 3. Nhiệm vụ phân tích chính sách 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích 5. chính sách II. Tiêu chí trong phân tích chính sách công 1. Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 2. Yêu cầu thiết lập các tiêu chí phân tích 3. Thiết lập các tiêu chí phân tích 4. Các loại tiêu chí thường được sử dụng trong chính sách 1.Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích 1.2.Vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích(1) • Tiêu chí trong phân tích chính sách là các chuẩn mực để các nhà phân tích đưa vào đó phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án chính sách khác nhau. • Ví dụ: sự bình đẳng, tính công bằng, tính hiệu quả ... đó là hệ giá trị được các nhà phân tích sử dụng để làm cơ sở định hướng cho quá trình xây dựng và lựa chọn các phương án chính sách. 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích(2) Theo Milan Zeleny, tiêu chí là thước đo, là các quy tắc và các chuẩn mực do các nhà phân tích, các nhà quản lý đặt ra trong từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để nhằm đạt được mục tiêu chính sách. • Có sự biến đổi từ mục đích, mục tiêu, đến tiêu chí và các công cụ đo lường. • Đây là quá trinh chuyển đổi từ trừu tượng và mang tính định hướng sang cụ thể mang tính chỉ dẫn. 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích(3) Các mục đích: là những tuyên bố chung về những gì mà chính sách mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian dài. Các mục tiêu: là những tuyên bố cụ thể, có thể đo lường được về những gì chính sách mong muốn đạt được vào một thời điểm nhất định. 1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích(3) Tiêu chí: là những mốc tiêu chuẩn để đánh giá các chính sách lựa chọn như chi phí, lợi ích, hiệu lực, sự bình đẳng và tính thời điểm v. v... Công cụ đo lường: là những đại lượng lượng hóa cụ thể hóa các tiêu chí. Mỗi một tiêu chí có thể được đo lường bằng nhiều công cụ khác nhau. Các công cụ đo lường giúp cho nhà phân tích có thể so sánh các vấn đề chính sách giống nhau qua một khoảng thời gian và không gian khác nhau, có thể so sánh xem các chính sách lựa chọn đã thỏa mãn các tiêu chí đề ra đến mức nào. Thí dụ GT Thí dụ: Vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở một số các con sông của một vùng nào đó. • Mục đích: Phải làm sạch nguồn nước của các con sông. • Mục tiêu: Sẽ cải tạo một đoạn sông nào đó thành nơi câu cá và giải trí. • Các tiêu chí: - Tính khả thi của chương trinh; - Thay đổi chất lượng nguồn nước; - Tổng dung lượng và mức độ thay đổi dòng chay; - Các yếu tố liên quan khác... • Các công cụ đo lường: - Độ ô-xy tan trong nước phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn để cá có thể sống được, tức là 5 milligram/1 lít không. Các thí dụ - chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở • HĐND tỉnh Kiên Giang, Khoá VI, kỳ họp thứ 5 ngày 18/01/2002, Nghị quyết về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh. a) Về chỉ tiêu: phấn đấu đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi vào năm 2007, nâng tỷ lệ người từ 15-35 tuổi biết chữ lên trên 97%. Đến năm 2008, hầu hết thanh thiếu niên từ 11-18 tuổi đang học trung học cơ sở và thanh thiếu niên từ 15-18 tuổi có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở từ 80% trở lên b) Về tiến độ: - Từ năm 2006 đến 2008: phấn đấu toàn tỉnh cơ bản đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Quyết định Của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Số 26/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 7 năm 2001 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Điều 3 : Tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở 1. Đối với cá nhân: Thanh, thiếu niên được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng tốt nghiệp trung học cơ sở (hệ bổ túc) trước khi hết tuổi 18. 2. Đối với đơn vị cơ sở (xã, phường, thị trấn): Đơn vị cơ sở được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở phải đạt đủ 2 tiêu chuẩn sau: a) Tiêu chuẩn 1: - Đơn vị đã đạt và duy trì được chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ. Huy động số trẻ em 6 tuổi đi học lớp 1 đạt tỷ lệ 90% trở lên; có ít nhất 80% số trẻ em ở độ tuổi 11 - 14 tốt nghiệp tiểu học, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
slide bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học slide toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
200 trang 159 0 0
-
7 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0