SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - CÁC HÀM THƯỜNG DÙNG
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm và Cú pháp
Tầm vực
Tham số và lời gọi hàm
Đệ quy
Đặt vấn đề
Viết chương trình tính S = a! + b! + c! với a, b, c là 3 số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Chương trình chính
Nhập a, b, c 0
Tính S = a! + b! + c!
Xuất kết quả S
Tính s1=a!
Tính s2=b!
Tính s3=c!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - CÁC HÀM THƯỜNG DÙNG Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Tin học cơ sở TIN HỌC CƠ SỞ A Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn HÀM (FUNCTION) 1 & Nội dung VC BB 1 Khái niệm và Cú pháp 2 Tầm vực 3 Tham số và lời gọi hàm 4 Đệ quy 2 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Đặt vấn đề VC BB Viết chương trình tính S = a! + b! + c! với a, b, c là 3 số nguyên dương nhập từ bàn phím. Chương trình chính Nhập Xuất Tính kết quả S a, b, c > 0 S = a! + b! + c! Nhập Nhập Nhập Tính Tính Tính a>0 b>0 c>0 s1=a! s2=b! s3=c! 3 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Đặt vấn đề VC BB 3 đoạn lệnh nhập a, b, c > 0 do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &a); } while (a & Đặt vấn đề VC BB 3 đoạn lệnh tính s1 = a!, s2 = b!, s3 = c! { Tính s1 = a! = 1 * 2 * … * a } s1 = 1; for (i = 2; i & Đặt vấn đề VC BB Giải pháp => Viết 1 lần và sử dụng nhiều lần Đoạn lệnh nhập tổng quát, với n = a, b, c do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &n); } while (n & Hàm VC BB Khái niệm Một đoạn chương trình có tên, đầu vào và đầu ra. Có chức năng giải quyết một số vấn đề chuyên biệt cho chương trình chính. Được gọi nhiều lần với các tham số khác nhau. Được sử dụng khi có nhu cầu: • Tái sử dụng. • Sửa lỗi và cải tiến. 7 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Hàm VC BB Cú pháp ([danh sách tham số]) { [return ;] } Trong đó • : kiểu bất kỳ của C (char, int, long, float,…). Nếu không trả về thì là void. • : theo quy tắc đặt tên định danh. • : tham số hình thức đầu vào giống khai báo biến, cách nhau bằng dấu , • : trả về cho hàm qua lệnh return. 8 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Các bước viết hàm VC BB Cần xác định các thông tin sau đây: Tên hàm. Hàm sẽ thực hiện công việc gì. Các đầu vào (nếu có). Đầu ra (nếu có). Đầu vào 1 Tên hàm Đầu vào 2 Đầu ra (nếu có) Các công việc Đầu vào n sẽ thực hiện 9 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Hàm VC BB Ví dụ 1 Tên hàm: XuatTong Công việc: tính và xuất tổng 2 số nguyên Đầu vào: hai số nguyên x và y Đầu ra: không có void XuatTong(int x, int y) { int s; s = x + y; printf(“%d cong %d bang %d”, x, y, s); } 10 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Hàm VC BB Ví dụ 2 Tên hàm: TinhTong Công việc: tính và trả về tổng 2 số nguyên Đầu vào: hai số nguyên x và y Đầu ra: một số nguyên có giá trị x + y int TinhTong(int x, int y) { int s; s = x + y; return s; } 11 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Chương trình con - Function VC BB Ví dụ 3 Tên hàm: NhapXuatTong Công việc: nhập và xuất tổng 2 số nguyên Đầu vào: không có Đầu ra: không có void NhapXuatTong() { int x, y; printf(“Nhap 2 so nguyen: ”); scanf(“%d%d”, &x, &y); printf(“%d cong %d bang %d”, x, y, x + y); } 12 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Tầm vực VC BB Khái niệm Là phạm vi hiệu quả của biến và hàm. Biến: • Toàn cục: khai báo trong ngoài tất cả các hàm (kể cả hàm main) và có tác dụng lên toàn bộ chương trình. • Cục bộ: khai báo trong hàm hoặc khối { } và chỉ có tác dụng trong bản thân hàm hoặc khối đó (kể cả khối con nó). Biến cục bộ sẽ bị xóa khỏi bộ nhớ khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - CÁC HÀM THƯỜNG DÙNG Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Tin học cơ sở TIN HỌC CƠ SỞ A Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn HÀM (FUNCTION) 1 & Nội dung VC BB 1 Khái niệm và Cú pháp 2 Tầm vực 3 Tham số và lời gọi hàm 4 Đệ quy 2 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Đặt vấn đề VC BB Viết chương trình tính S = a! + b! + c! với a, b, c là 3 số nguyên dương nhập từ bàn phím. Chương trình chính Nhập Xuất Tính kết quả S a, b, c > 0 S = a! + b! + c! Nhập Nhập Nhập Tính Tính Tính a>0 b>0 c>0 s1=a! s2=b! s3=c! 3 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Đặt vấn đề VC BB 3 đoạn lệnh nhập a, b, c > 0 do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &a); } while (a & Đặt vấn đề VC BB 3 đoạn lệnh tính s1 = a!, s2 = b!, s3 = c! { Tính s1 = a! = 1 * 2 * … * a } s1 = 1; for (i = 2; i & Đặt vấn đề VC BB Giải pháp => Viết 1 lần và sử dụng nhiều lần Đoạn lệnh nhập tổng quát, với n = a, b, c do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &n); } while (n & Hàm VC BB Khái niệm Một đoạn chương trình có tên, đầu vào và đầu ra. Có chức năng giải quyết một số vấn đề chuyên biệt cho chương trình chính. Được gọi nhiều lần với các tham số khác nhau. Được sử dụng khi có nhu cầu: • Tái sử dụng. • Sửa lỗi và cải tiến. 7 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Hàm VC BB Cú pháp ([danh sách tham số]) { [return ;] } Trong đó • : kiểu bất kỳ của C (char, int, long, float,…). Nếu không trả về thì là void. • : theo quy tắc đặt tên định danh. • : tham số hình thức đầu vào giống khai báo biến, cách nhau bằng dấu , • : trả về cho hàm qua lệnh return. 8 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Các bước viết hàm VC BB Cần xác định các thông tin sau đây: Tên hàm. Hàm sẽ thực hiện công việc gì. Các đầu vào (nếu có). Đầu ra (nếu có). Đầu vào 1 Tên hàm Đầu vào 2 Đầu ra (nếu có) Các công việc Đầu vào n sẽ thực hiện 9 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Hàm VC BB Ví dụ 1 Tên hàm: XuatTong Công việc: tính và xuất tổng 2 số nguyên Đầu vào: hai số nguyên x và y Đầu ra: không có void XuatTong(int x, int y) { int s; s = x + y; printf(“%d cong %d bang %d”, x, y, s); } 10 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Hàm VC BB Ví dụ 2 Tên hàm: TinhTong Công việc: tính và trả về tổng 2 số nguyên Đầu vào: hai số nguyên x và y Đầu ra: một số nguyên có giá trị x + y int TinhTong(int x, int y) { int s; s = x + y; return s; } 11 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Chương trình con - Function VC BB Ví dụ 3 Tên hàm: NhapXuatTong Công việc: nhập và xuất tổng 2 số nguyên Đầu vào: không có Đầu ra: không có void NhapXuatTong() { int x, y; printf(“Nhap 2 so nguyen: ”); scanf(“%d%d”, &x, &y); printf(“%d cong %d bang %d”, x, y, x + y); } 12 Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương & Tầm vực VC BB Khái niệm Là phạm vi hiệu quả của biến và hàm. Biến: • Toàn cục: khai báo trong ngoài tất cả các hàm (kể cả hàm main) và có tác dụng lên toàn bộ chương trình. • Cục bộ: khai báo trong hàm hoặc khối { } và chỉ có tác dụng trong bản thân hàm hoặc khối đó (kể cả khối con nó). Biến cục bộ sẽ bị xóa khỏi bộ nhớ khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
slide bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học slide toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0