Danh mục

Sơ bộ về thành phần loài và phân bố động vật thân mềm ở cạn tại tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.69 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc điều tra đa dạng các nhóm động vật thân mềm ở cạn tại tỉnh Quảng Ninh là cần thiết, nhằm phục vụ cho việc khai thác, phát triển kinh tế kết hợp với bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ bộ về thành phần loài và phân bố động vật thân mềm ở cạn tại tỉnh Quảng NinhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4SƠ BỘ VỀ THÀNH PHẦN LOÀIVÀ PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở CẠN TẠI TỈNH QUẢNG NINHĐỖ VĂN NHƯỢNGTrường Đại học Sư phạm Hà NộiHOÀNG NGỌC KHẮCTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiĐộng vật thân mềm ở cạn có vai trò lớn trong hệ sinh thái v à trong đời sống nhân dân, tuynhiên nghiên cứu về nhóm này còn hạn chế. Nghiên cứu về động vật thân mềm ở cạn trên phạmvi các nước Đông Dương, trong đó có Việt Nam được tiến hành khá sớm từ giữa thế kỷ XIX(Crosse et Fischer, 1863) và đầu thế kỷ XX (Bavay et Dautzenber g, 1899-1905), trong đó khuvực vịnh Hạ Long đã được đề cập đến. Tuy nhiên từ đầu thế kỷ XX đến giữa thế kỷ XX cácnghiên cứu hầu như dừng lại do chiến tranh. Từ năm 1998 đến 2003, Vermeulen và Maassen đãtrực tiếp thu và phân tích nhiều mẫu động vật thân mềm ở cạn tại khu vực Cẩm Phả.Do đặc điểm tự nhiên của Quảng Ninh có nhiều loại địa hình như vùng núi, đồng bằng, venbiển và hải đảo nên khả năng đa dạng của Động vật thân mềm ở cạn là cao. Việc điều tra đadạng các nhóm động vật thân mềm ở cạn tại tỉnh Quảng Ninh là cần thiết, nhằm phục vụ choviệc khai thác, phát triển kinh tế kết hợp với bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm nghiên cứuĐịa điểm nghiên cứu được chọn từ tất cả các huyện, thị trong tỉnh , các đảo lớn khu vựcvịnh Hạ Long. Mỗi huyện được điều tra trong các sinh cảnh tự nhiên và nhân tác điển hình, KhuBảo tồn thiên nhiên (Đồng Sơn-Kỳ Thượng), từ vùng núi tới lưu vực các con sông, rừng ngậpmặn ven biển và đảo.Tại mỗi vị trí khảo sát đều được xác định vị trí địa lý (Bảng 1), các đặc điểm tự nhiên nhưthảm thực vật, thủy vực, tình hình khai thác và các tập quán sử dụng các tài nguyên sinh vậttrong vùng.Bảng 1Vị trí địa lý của các điểm điều tra động vật thân mềm ở Quảng NinhĐịa điểmYên HưngTT1.2.3.4.5.6.7.8.9.Yên HảiHoàng TânBa ChẽĐèo Lang CangNà Làng - Đồn ĐạcNà Làng trong, Đồn ĐạcNgã ba sông Ba ChẽThanh LâmTiên YênPhong DụNhà khách Thủy TiênKinh độVĩ độ106o47’39’’106o54’49’’20o53’29’’20o55’34’’107o14’49’’107o14’28’’107o12’19’’107o12’19’’107o09’59’’21o15’40’’21o13’18’’21o09’24’’21o19’24’’21o20’47’’107o22’39’’107o24’11’’21o24’50’’21o19’52’’247HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4TT10.11.12.13.14.15.16.17.18.19.20.21.22.23.24.25.Địa điểmHoành BồThị trấn TrớiKhu BTTN Đồng SơnKhu BTTN Kỳ ThượngBình LiêuĐồng VănHúc Động -Khe VằnNgàn ChiPò HènĐầm HàQuảng LâmQuảng AnĐồng VănHải HàQuảng SơnTài ChiMóng CáiBắc Phong SinhQuất ĐộngCẩm PhảCác đảo vịnh Hạ LongQuang HanhKinh độVĩ độ106o59’26’’107o00’48’’107o07’14’’21o01’33’’21o09’38’’21o10’01’’107o36’15’’107o13’10’’107o19’26’’107o48’28’’21o33’51’’21o09’24’’21o32’23’’21o39’19’’107o32’43’’107o28’30’’107o 33’21’’21o26’40’’21o24’40’’21o33’46’’107o35’59’’107o40’11’’21o30’06’’21o33’13’’107o54’35’’107o52’29’’21o35’16’’21o33’23’’107o01’17’’- 107o17’50’’107o12’10’’20o40’43’’ - 21o01’39’’20o59’29’’2. Thời gian nghiên cứuMột đợt khảo sát trong tháng 9 năm 2008 và 4 đợt khảo sát trong năm 2011 (đợt 1 từ ngày12 - 24 tháng 3; đợt 2 từ 3 -12 tháng 4; đ ợt 3 từ 20- 30 tháng 4; và đ ợt 4 vào tháng 7năm 2011).3. Phương pháp nghiên cứuBáo cáo này bao gồm các dữ liệu do chính các tác giả thu được ở khu vực Quảng Ninhtrong quá trình điều tra vào tháng 8 nă m 2008 và tháng 3 - tháng 7 năm 2011. Đồng thời cũngsử dụng các dữ liệu của Vermeulen và Maassen điều tra trong thời gian tháng 9 năm 2003 ở mộtsố đảo vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh [8].Đối với mẫu có kích thước nhỏ (từ 1-2mm) dùng sàng có mắt lưới 2mm ; các mẫu có kíchthước lớn được nhặt bằng tay, kể cả vỏ của các mẫu đã chết. Các mẫu sống được định hìnhtrong cồn 70 o. Tất cả các mẫu được lưu trữ ở Trung tâm Nghiên cứu Động vật đất và Bảo tàngSinh vật, Khoa Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội.Động vật thân mềm Chân bụng được sắp xếp theo hệ thống phân loại của Bouchet vàRocroi (2005) [1]. Tuy nhiên, hệ thống phân loại các đơn vị cao hơn như bộ và phân lớp chúngtôi sử dụng hệ thống phân loại của Ponder và Lindberg (1997).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKết quả điều tra cho thấy tại tỉnh Quảng Ninh đã phát hiện được 130 loài động vật thânmềm ở cạn thuộc 62 giống, 21 họ, 5 bộ, 2 phân lớp (Bảng 2).248HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 2Cấu trúc thành phần loài Động vật thân mềm ở cạn tại tỉnh Quảng NinhTT1.2.3.4.5.TaxonPhân lớp ProsobranchiaBộ NeritopsinaBộ ArchitaenioglosaPhân lớp PulmonataBộ SystellommatophoraBộ ArchaeopulmonataBộ StylommatophoraTổng cộngn456398542061130LoàiTL (%)34,64,630,065,43,115,446,9100.0Độ phong phúGiốngnTL (%)1727,434,81422,64572,634,8914,53353,262100.0n5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: