Danh mục

Sơ cứu tai nạn: Phải đúng và kịp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.10 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có những cái chết lẽ ra không xảy ra nếu người tham gia sơ cứu biết luật "thời gian vàng" và thực hiện đúng cách. Lời khuyên của BS Bạch Văn Cam, trưởng Khoa Cấp cứu Hồi sức BV Nhi đồng I (TP.HCM) về phòng ngừa và sơ cứu các tai nạn: ngạt nước, phỏng và dị vật đường thở. Ngạt nước - Yếu tố nguy cơ: Trẻ nhỏ: Ao, giếng hay các dụng cụ chứa nước trong nhà như thùng nước, lu nước, bồn tắm, ao giếng......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ cứu tai nạn: Phải đúng và kịpSơ cứu tai nạn: Phải đúng và kịp- Có những cái chết lẽ ra không xảy ra nếu người tham giasơ cứu biết luật thời gian vàng và thực hiện đúng cách.Lời khuyên của BS Bạch Văn Cam, trưởng Khoa Cấp cứuHồi sức BV Nhi đồng I (TP.HCM) về phòng ngừa và sơ cứucác tai nạn: ngạt nước, phỏng và dị vật đường thở.Ngạt nước- Yếu tố nguy cơ: Trẻ nhỏ: Ao, giếng hay các dụng cụ chứanước trong nhà như thùng nước, lu nước, bồn tắm, ao giếng...Trẻ lớn và người lớn: Ao, hồ, sông, biển, bị kiệt sức vọp bẻ trongkhi bơi, động kinh... Thắc mắc - Bác sĩ trả lời Phỏng nhẹ, cónên thoa dầu mùu? Đã có nhiềungười nói về côngdụng của dầu mù u.nhưng bôipommade tốt hơnvì pommade có tínhsát khuẩn và maulành hơn.Người chết đuốikhi đang cấp cứumà người thânđến gần thì họ haybị ộc ra máu vàchết? Không đúng.Vì tình trạng ộcmáu và chết khingười thân có mặtbên cạnh chỉ làtrường hợp trùnglắp.Làm sao tránh sặckhi cho trẻ uốngthuốc? Đừng nêncho trẻ uống thuốcviên. Nên tán ra vàpha với nước rồicho trẻ uống. Tuynhiên, có những trẻdù thuốc đã phaloãng nhưng vẫnrất khó cho uống.Cách tốt nhất làdùng xi-lanh bơmvô khoé miệng củatrẻ. Tự nhiên, trẻ cóphản xạ nuốt.(Nhưng nhớ phảibỏ kim tiêm ra!)Khi trẻ bị sặc, cónên dốc đầu trẻxuống và vỗ lưngđể dị vật thoát rangoài? Phươngpháp này khônghiệu quả (có thể dobắt chước phươngpháp đỡ đẻ của bàmụ), vì tình trạngđứa trẻ giống nhưquả lắc đồng hồnên khi vỗ lưng sẽkhông có tác dụng.Cũng không nênđặt trẻ lên giường...nệm khi ấn ngực vìkhông có một lựcchịu bên dưới. Hãythực hiện như đãhướng dẫn trongbài.Muốn đánh giá độphỏng thì dựa vàođâu? Đánh giá độ- Sơ cứu: Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi phỏng dựa vào độmặt nước và cho nằm chỗ khô ráo thoáng sâu và diện tích. Vềkhí. Trong trường hợp nạn nhân tỉnh và độ sâu: Nếu nông,không khó thở, để cho nạn nhân nằm da bị đỏ. Sâu: Danghiêng, giữ ấm và sau đó đưa đến cơ sở y có bóng nước, đổitế. Trong trường hợp nạn nhân bất tỉnh hôn màu. Diện tích:mê, ngưng thở ngưng tim, phải kịp thời cấp Nhẹ: dưới 10%.cứu hoặc sơ cứu trong khoảng thời gian Nặng: trên 10%,vàng 4 phút bằng phương pháp thổi ngạt và nằm ở mặt, bànấn tim. (Nếu quá thời gian 4 phút, sẽ gây tổn tay, bàn chân, bộthương não; quá 10 phút: sẽ để lại di chứng phận sinh dục.não hoặc tử vong). Duy trì việc ấn tim, thổingạt trên đường chuyển nạn nhân tới bệnh viện.- Nên tránh: Các hành động như xốc nước, hơ lửa, lăn lu vì sẽlàm chậm trễ việc cấp cứu, gây tử vong hoặc để lại di chứng dophỏng lửa. Cũng tránh biện pháp dang hai tay ép ngực. Thựcchất biện pháp này không hiệu quả vì khi nạn nhân bị ngạt nước,lượng nước vào phổi rất ít.- Lời khuyên: Không để trẻ nhỏ ở nhà một mình. Đậy kín các vậtchứa và không cho trẻ lại gần thùng, lu nước, bồn tắm, ao giếng.Đối với trẻ lớn, nên cho trẻ đi học bơi, và không cho trẻ bơi ởnhững chỗ lạ. Những trẻ mắc chứng động kinh thì không nên chotrẻ đùa với nước.Dị vật đường thở- Yếu tố nguy cơ: Trẻ nhỏ: Sặc sữa, cháo, cơm, đồ chơi nhỏ...Trẻ lớn, người lớn: Hạt đậu phọng, mãng cầu, sa-pô-chê.- Sơ cứu: Nếu nạn nhân tỉnh, hồng hào và không khó thở: Nênbồng trẻ nhỏ và ngăn không cho chúng khóc để tránh dị vật chạyngược lên khí quản.Nếu thấy nạn nhân khó khở, tím tái, khóc yếu hoặc ngưng thở: + Đối với trẻ nhỏ, dùng tay đỡ trẻ nằm sấp, đầu chúc xuống,vỗ mạnh lưng trẻ năm cái (như hình 1).Sau đó, lật ngửa trẻ lại và ấn ngực năm cái (như hình 2). Có thểlặp lại sáu lần, nếu cần.+ Đối với trẻ lớn/người lớn: Người sơ cứu đứng sau nạn nhân,vòng hai tay ra trước với một bàn tay co lại như nắm đắm, tay kiađặt lên trên. Thực hiện ấn bụng thượng vị năm cái (như hình 3).Nếu nạn nhân ngưng thở, hôn mê, đặt nạn nhân nằm ngửa vàđặt hai tay dưới chóp xương ức, ấn năm cái (như hình 4). Lặp lạisáu lần, nếu cần.- Chú ý: Với tất cả các ca dị vật đường thở, sau khi sơ cứu đềuphải đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị. Chớ nghĩ dị vậtđã trôi xuống dưới... là xong. Thực tế có nhiều ca dị vật khôngđược lấy ra khỏi cơ thể, sẽ làm mủ và gây biến chứng.- Nên tránh: Không nên móc họng (vì dị vật sẽ càng bị đẩy sâuxuống phía dưới), vuốt ngực, vỗ đầu trán, uống nước, nuốt cơm,cạo gió. Những cách làm này sẽ không hiệu quả và có thể gâynguy hiểm cho nạn nhân.- Lời khuyên: Cho trẻ nhỏ bú sữa đúng cách. Không nên cho ăn,bú, uống thuốc khi trẻ cười vì sẽ dễ làm cho trẻ bị sặc, thức ăn dễlọt vào đường thở. Cũng không cho trẻ chơi đồ chơi nhỏ, khôngphù hợp, hay nghịch với các loại hạt.Phỏng- Yếu tố nguy cơ: Điện, hóa chất, nhiệt ướt (cháo, nước sôi,nước canh, dầu,...) và nhiệt khô (lửa, đống un, bàn ủ ...

Tài liệu được xem nhiều: