Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số hướng chế biến tiếp các phân đoạn dầu thô sau khi được tách ra từ phân xưởng chưng cất dầu thô là: Khí hóa lỏng (LPG) được đưa tới phân xưởng thu gom và xử lý khí để sản xuất khí hóa lỏng hoặc nguyên liệu cho quá trình Alkyle hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 2để thu được các sản phẩm có giá trị cao hơn. Một số hướng chế bi ến tiếp cácphân đoạn dầu thô sau khi được tách ra từ phân xưởng chưng cất dầu thô là: Khí hóa lỏng (LPG) được đưa tới phân xưởng thu gom và xử lý khí để - sản xuất khí hóa lỏng hoặc nguyên liệu cho quá trình Alkyle hóa. Naphtha nhẹ (Light Naphtha): Để nâng cao chất lượng xăng, trong các - Nhà máy lọc dầu hiện nay, phân xưởng đồng phân hóa naphtha nhẹ (Isomezation) được lắp đặt để đồng phân hóa naphtha nhẹ nhằm nâng cao chất lượng của xăng (tăng số Octane và giảm hàm lượng benzene trong xăng). Sản phẩm của phân xưởng này (Isomerate) được đưa tới bể chứa cấu tử pha xăng. Tuy nhiên, để naphtha nhẹ phù hợp cho quá trình đồng phân hóa thì trước khi đưa tới phân xưởng Isome, phân đoạn naphtha nhẹ được xử lý bằng hydro để loại bá tạp chất. Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đơn giản cho quá trình vận hành, bảo dưỡng, nếu trong Nhà máy lọc dầu có cả phân xưởng Reforming và Isome thì toàn bộ phân đoạn Naphtha (cả Naphtha nặng và Naphtha nhẹ) sẽ được xử lý chung trong phân xưởng xử lý hydro, sau đó mới tiến hành tách riêng ra hai phân đoạn làm nguyên liệu cho quá trình reforming và isome hóa. Phân đoạn naphtha nặng (Heavy Naphtha): Với đa số các Nhà máy lọc - dầu, để sản xuất xăng có chất lượng cao, phân xưởng Reforming phải được lắp đặt để sản xuất cấu tử pha xăng có trị số Octane cao. Naphtha nặng trước khi đưa vào phân xưởng Reforming được xử lý, làm sạch trong phân xưởng xử lý Naphtha bằng hydro. Sản phẩm của phân xưởng này (reformate) được đưa tới bể chứa cấu tử pha trộn xăng hoặc đưa tới phân xưởng tách BTX để tách Benze ne, Toluene, P- Xylene làm nguyên liệu cho hóa dầu, phần còn lại đem đi pha trộn xăng. Phân đoạn cặn chưng cất: Cặn chưng cất chiếm một tỷ tương đối lớn - so với nguyên liệu ban đầu (khoảng 50% khối lượng dầu thô), vì vậy, chế biến tiếp phân đoạn cặn là yêu cầu bắt buộc của các Nhà máy lọc dầu hiện nay để nâng cao hiệu quả kinh tế của Nhà máy. T ùy thuộc vào tính chất dầu thô và hiệu quả kinh tế đem lại mà cặn chưng cất được chế biến theo các hướng khác nhau. Hướng thứ nhất (đa số các Nhà máy lọc dầu trước đây áp dụng), cặn chưng cất ở áp suất khí quyển được đưa đến cột chưng cất ở áp suất chân không nhằm tách phân đoạn phù hợp cho quá trình cracking và sản xuất nhựa đường. Hướng 15 thứ hai là cặn chưng cất được xử lý bằng hydro để đạt chất lượng cho quá trình cracking, hướng chế biến này chỉ phù hợp với các loại dầu trung bình. Hướng thứ ba với các loại dầu nhẹ có hàm lượng lưu h ùynh thấp, cặn chưng cất được đưa thẳng tới phân xưởng cracking mà không cần có quá trình xử lý sơ bộ. Cho dù cặn chưng cất khí quyển đượ c xử lý sơ bộ bằng phương pháp nàođi chăng nữa thì một phần lớn lượng cặn sẽ được đưa tới phân xưởng crackingđể nâng cao hiệu quả kinh tế của phân đoạn nặng. Công nghệ cracking có thểáp dụng là công nghệ cracking xúc tác xúc tác thông thường hoặchydrocracking. Công nghệ hydrocracking cho phép thu được sản phẩm chấtlượng cao, tuy nhiên, cũngg có những nhược điểm nhất định là đầu tư lớn,không cho phép phát triển hóa dầu kèm theo. Vì vậy, công nghệ cracking thôngthường được sử dụng tương đối phổ biến (trong khuôn khố giáo trình nàykhông trình bày sơ đồ công nghệ có phân xưởng hydrocracking).Phân xưởng cracking xúc tác cặn được xem là trái tim của một nhà máy lọc hóadầu để chuyển hóa hydrocacbon có giá trị kinh tế thấp thành hydrocacbon cógiá trị kinh tế cao hơn và là tiền đề cho phát triển các sản phẩm hóa dầu. Cácsản phẩm chính của phân xưởng cracking bao gồm: phân đoạn nhẹ (khí nhiênliệu và khí hóa lỏng), xăng, phân đoạn cất trung bình (light cycle Oil) và dầu cặncracking (decant oil), một phần dầu mất mát do tạo cốc và trong quá trình táisinh xúc tác. Các sản phẩm của phân xưởng cracking xúc tác lại được chế biếntiếp theo các hương tương ứng: Phân đoạn nhẹ được đưa đến phân xưởng thu gom và xử lý khí để thu hồikhí hóa lỏng và khí nhiên liệu cung cấp nhu cầu nhiên liệu nội bộ Nhà máy. Khíhóa lỏng được đem xử lý và phân tách tiếp tùy theo mục đích sử dụng. Phânđoạn nhẹ được chế biến theo các hướng chính sau: Hướng thứ nhất táchpropylene để làm nguyên liệu cho hóa dầu ( sản xuất polypropylene), phần cònlại sẽ được no hóa để thu sản phẩm LPG, một phần butane cũngg được tách rađể làm cấu tử pha xăng. Hướng thứ hai tách propylene riêng để làm nguyênliệu cho hóa dầu, phần còn lại sẽ làm nguyên liệu cho quá trình alkyl hóa. Xăng cracking: Xăng cracking cần được xử lý tiếp để gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ Đồ Công Nghệ Và Hoạt Động Của Một Nhà Máy Lọc Dầu Điển Hình phần 2để thu được các sản phẩm có giá trị cao hơn. Một số hướng chế bi ến tiếp cácphân đoạn dầu thô sau khi được tách ra từ phân xưởng chưng cất dầu thô là: Khí hóa lỏng (LPG) được đưa tới phân xưởng thu gom và xử lý khí để - sản xuất khí hóa lỏng hoặc nguyên liệu cho quá trình Alkyle hóa. Naphtha nhẹ (Light Naphtha): Để nâng cao chất lượng xăng, trong các - Nhà máy lọc dầu hiện nay, phân xưởng đồng phân hóa naphtha nhẹ (Isomezation) được lắp đặt để đồng phân hóa naphtha nhẹ nhằm nâng cao chất lượng của xăng (tăng số Octane và giảm hàm lượng benzene trong xăng). Sản phẩm của phân xưởng này (Isomerate) được đưa tới bể chứa cấu tử pha xăng. Tuy nhiên, để naphtha nhẹ phù hợp cho quá trình đồng phân hóa thì trước khi đưa tới phân xưởng Isome, phân đoạn naphtha nhẹ được xử lý bằng hydro để loại bá tạp chất. Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đơn giản cho quá trình vận hành, bảo dưỡng, nếu trong Nhà máy lọc dầu có cả phân xưởng Reforming và Isome thì toàn bộ phân đoạn Naphtha (cả Naphtha nặng và Naphtha nhẹ) sẽ được xử lý chung trong phân xưởng xử lý hydro, sau đó mới tiến hành tách riêng ra hai phân đoạn làm nguyên liệu cho quá trình reforming và isome hóa. Phân đoạn naphtha nặng (Heavy Naphtha): Với đa số các Nhà máy lọc - dầu, để sản xuất xăng có chất lượng cao, phân xưởng Reforming phải được lắp đặt để sản xuất cấu tử pha xăng có trị số Octane cao. Naphtha nặng trước khi đưa vào phân xưởng Reforming được xử lý, làm sạch trong phân xưởng xử lý Naphtha bằng hydro. Sản phẩm của phân xưởng này (reformate) được đưa tới bể chứa cấu tử pha trộn xăng hoặc đưa tới phân xưởng tách BTX để tách Benze ne, Toluene, P- Xylene làm nguyên liệu cho hóa dầu, phần còn lại đem đi pha trộn xăng. Phân đoạn cặn chưng cất: Cặn chưng cất chiếm một tỷ tương đối lớn - so với nguyên liệu ban đầu (khoảng 50% khối lượng dầu thô), vì vậy, chế biến tiếp phân đoạn cặn là yêu cầu bắt buộc của các Nhà máy lọc dầu hiện nay để nâng cao hiệu quả kinh tế của Nhà máy. T ùy thuộc vào tính chất dầu thô và hiệu quả kinh tế đem lại mà cặn chưng cất được chế biến theo các hướng khác nhau. Hướng thứ nhất (đa số các Nhà máy lọc dầu trước đây áp dụng), cặn chưng cất ở áp suất khí quyển được đưa đến cột chưng cất ở áp suất chân không nhằm tách phân đoạn phù hợp cho quá trình cracking và sản xuất nhựa đường. Hướng 15 thứ hai là cặn chưng cất được xử lý bằng hydro để đạt chất lượng cho quá trình cracking, hướng chế biến này chỉ phù hợp với các loại dầu trung bình. Hướng thứ ba với các loại dầu nhẹ có hàm lượng lưu h ùynh thấp, cặn chưng cất được đưa thẳng tới phân xưởng cracking mà không cần có quá trình xử lý sơ bộ. Cho dù cặn chưng cất khí quyển đượ c xử lý sơ bộ bằng phương pháp nàođi chăng nữa thì một phần lớn lượng cặn sẽ được đưa tới phân xưởng crackingđể nâng cao hiệu quả kinh tế của phân đoạn nặng. Công nghệ cracking có thểáp dụng là công nghệ cracking xúc tác xúc tác thông thường hoặchydrocracking. Công nghệ hydrocracking cho phép thu được sản phẩm chấtlượng cao, tuy nhiên, cũngg có những nhược điểm nhất định là đầu tư lớn,không cho phép phát triển hóa dầu kèm theo. Vì vậy, công nghệ cracking thôngthường được sử dụng tương đối phổ biến (trong khuôn khố giáo trình nàykhông trình bày sơ đồ công nghệ có phân xưởng hydrocracking).Phân xưởng cracking xúc tác cặn được xem là trái tim của một nhà máy lọc hóadầu để chuyển hóa hydrocacbon có giá trị kinh tế thấp thành hydrocacbon cógiá trị kinh tế cao hơn và là tiền đề cho phát triển các sản phẩm hóa dầu. Cácsản phẩm chính của phân xưởng cracking bao gồm: phân đoạn nhẹ (khí nhiênliệu và khí hóa lỏng), xăng, phân đoạn cất trung bình (light cycle Oil) và dầu cặncracking (decant oil), một phần dầu mất mát do tạo cốc và trong quá trình táisinh xúc tác. Các sản phẩm của phân xưởng cracking xúc tác lại được chế biếntiếp theo các hương tương ứng: Phân đoạn nhẹ được đưa đến phân xưởng thu gom và xử lý khí để thu hồikhí hóa lỏng và khí nhiên liệu cung cấp nhu cầu nhiên liệu nội bộ Nhà máy. Khíhóa lỏng được đem xử lý và phân tách tiếp tùy theo mục đích sử dụng. Phânđoạn nhẹ được chế biến theo các hướng chính sau: Hướng thứ nhất táchpropylene để làm nguyên liệu cho hóa dầu ( sản xuất polypropylene), phần cònlại sẽ được no hóa để thu sản phẩm LPG, một phần butane cũngg được tách rađể làm cấu tử pha xăng. Hướng thứ hai tách propylene riêng để làm nguyênliệu cho hóa dầu, phần còn lại sẽ làm nguyên liệu cho quá trình alkyl hóa. Xăng cracking: Xăng cracking cần được xử lý tiếp để gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết bị hoá dầu công nghệ lọc dầu dầu thô khí nén hệ thống làm mátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2
79 trang 51 0 0 -
32 trang 40 0 0
-
Bài tập chương: Học phần truyền động thủy lực khí nén
11 trang 40 0 0 -
120 trang 37 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sửa chữa động cơ 1RZ, 2RZ, 2RZ-e (Toyota Hiace): Phần 2
131 trang 29 0 0 -
Đề tài: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
55 trang 29 0 0 -
Hệ thống khí nén - Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén
13 trang 28 0 0 -
công nghệ lọc và chế biến dầu: phần 2
228 trang 27 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong: Phần 2
48 trang 26 0 0 -
Giải bài Hệ thống làm mát SGK Công nghệ 11
3 trang 26 0 0