Danh mục

Sơ đồ mạch tạo dao động

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 181.07 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

C4* là tụ ghép tầng, tụ C3 làm nhiệm vụ chống nhiễu, tụ C5* lấy tín hiệura, đèn T3 mắc theo kiểu C chung. Khi ta cấp cho mạch một điện áp 9V DCVdo hiện tượng hồi tiếp dương gây tự kích làm cho T1 có dao động, điện áp hìnhsin từ đầu vào sẽ được khuyếch đại qua T1 (làm việc ở chế độ A) lấy tải trên Cnên qua T1 thu được 1 tín hiệu hình sin nhưng ngược pha với tín hiệu đầu vào.Tín hiệu này tiếp tục được đua đến T2, qua T2 tín hiệu lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ đồ mạch tạo dao độngMục lục TrangA.Mở đầuB.Nội dung1A.MỞ ĐẦU: Là sinh viên đại học bách khoa năm thứ ba,với việc học được những lý thuyếttrên giảng đường đã giúp cho mỗi sinh viên chung em có được nhưng hiểu biếtcơ bản về điện tử,nhưng việc ứng dụng và làm trong thực tế còn chưa có điềukiện và cũng chưa có kỹ năng,vì vậy mà việc thực hành là rất quan trọng vớimỗi sinh viên,việc thực hành đem lại cho chúng em sự củng cố lại những lýthuyết mà mình đã được học ,cùng với nó là những vấn đề và những khó khănkhi gặp phải trong thực tế,không hề đơn giản,chính vì vậy nhà trường đã tạođiều kiện cho những sinh viên những đợt thực tập,và đặc biệt là đợt thực tậpxưởng vô tuyến này,trong bài đầu tiên của xưởng vô tuyến chúng em được sựhướng dẫn tận tình của cô,để hoàn thành mạch tạo dao động,trong bài báo cáonày em xin nói lại một các vấn đề và cách thức thực hiện mạch dao động. Em biết bài báo cáo này của mình còn chưa được hoàn chỉnh,nên em mong côcó thể giúp đỡ em hoàn thiện nó một cách tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô!Sinh viên:Lý bá Biên-TDDH1-K53-SHSV:20080179 Page 1 Sinh viên Lý Bá BiênB.NỘI DUNG:1. SƠ ĐỒ MẠCH TẠO DAO ĐỘNG1.1 Mạch nguyên lý-Trong đó các thông số-R1,R3=100-300(KΩ) Rc1,Rc2,Re3=200Ω-2kΩ-R2=200-500(KΩ) Rph,Rpa=10-20KΩ-Re1=470Ω-1.5kΩ Re2=3-30(kΩ)-Rra=3-5kΩ C1=C2=10-20µFSinh viên:Lý bá Biên-TDDH1-K53-SHSV:20080179 Page 2-C1*,C2*,C3*C4*,C5*=10-100µF.1.2 Sơ đồ đi dây.1.3 Sơ đồ lắp giápSinh viên:Lý bá Biên-TDDH1-K53-SHSV:20080179 Page 32.Qúa trình thực hiện 1.Vẽ mạch lắp giáp: -Lắp đúng các linh kiện theo mạch -Kiểm tra lại mạch cho đúng theo sơ đồ nguyên lý 2.Điều chỉnh chế độ một chiều -Ngắt đường hồi tiếp dương và đường hồi tiếp âm về T1,dùngđồng hồ vonmet để thang đo thích hợp và điều chỉnh các đèn theo chế độ đãchọn T1 T2 T3 0.5-0.55 0.5-0.63 0.5-0.63 7.5-8.3 3.8-4.2 3.8-4.5 3.Điều chỉnh xong chế độ một chiều hàn lại đương hồi tiếp âm vàđương hồi tiếp dương,dùng đồng hồ vạn năng để thang đo nhỏ nhất đo hai đầuđiện trở ra nếu có điện áp -Ta có:=* - Ic=Ib -=-Ue -Uce=Un-Ic(Re+Rc) Cắm nguồn 1 chiều 9V và đo giá trị điện áp Uce của cả 3 đèn (với giá trị như trên). Đo Uce giữa chân C và chân E: que (+) đặt vào C, que (-) đặt vào E. Đồng hồ để ở thang đo 10V DCV .Chế độ tắt: Uce=U nguồn (không có dòng)Chế độ bão hòa: Ube lớn Uce =0, nếu Ube>0.7V → đèn nóng, có thể cháy đènĐiều chỉnh điện áp Ube để Uce nằm trong khoảng cần chỉnh. Uce(T1) có điện áp xấp xỉ nguồn là do hiện tượng tự kích của hồi ti ếp (+) đưa về.Đo điến áp đầu ra Ura, điều chỉnh đồng hồ ở thang 10V ACV: có điện áp 4V xoay chiều,quan sát trên Osilloscope thấy có dang xung vuông.L ắp biến trở VR vào mạch, điều chỉnh điện áp sửa dạng xung thành xung hinh sin, sẽ xảy ra 2 trường hợp: méo trên hoặc méo dưới.Điều chỉnh méo trên bằng cách thay đổi giá trị điện trở R*,điều ch ỉnh méo trên b ằng cách thay đ ổi giá trị điện trởRe, và để thay đổi điện áp ra tăng hoặc giảm, ta thay đổi giá trị điện trở Rc2 . Chú Ý: Khi thay đổi 1 gía trị điện trở này thì ph ải cố đ ịnh giá trị điện trở kia. 4.Các thông số. 4.1 thông số một chiều T1 T2 T3Ube(v) 0.55 0.63 0.63Uce(v) 8.1 4.0 4.4 4.2 Thông số ra -Ura=2.5(v) -T=2,9*0.2ms> f=1.724(Hz) -Tần số theo lý thuyết f=1/2*pi*R*C=1.59 -Sai số của tần số=8.4% 4.3 Nhận xét -Điện áp ra nằm trong khoảng yêu cầu từ 2.3-3(v) và t ần số c ủa dao đ ộng so với lý thuyết không sai số trong khoảng cho phép.Sinh viên:Lý bá Biên-TDDH1-K53-SHSV:20080179 Page 5 C.KẾT LUẬN Bài tập thứ nhất về mạch dao động cho ra kết quả đúng theo yêu cầu,nhưng qua bài tập này cũng cho mỗi sinh viên chúng em hiểu biết được những thao tác cơ bản sử dụng các dụng cụ,và cách thực th ực hiện làm m ột mạch theo sơ đồ nguyên lý và đặc biệt là cho chúng em hi ểu h ơn v ề các linh kiện cũng với nó chính sự khó khăn khi hiệu chỉnh các thông số đòi hỏi mỗi sinh viên phải vận dụng những lý thuyết mà mình đã được học để áp dụng vào thực tế. Sau bài tập này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình c ủa cô,trong việc chỉ dạy các thao tác và cách khắc phục các sự cố trong quá trình làm việc Em xin chân thành cảm ơn cô! Sinh viên Lý Bá BiênSinh viên:Lý bá Biên-TDDH1-K53-SHSV:20080179 Page 6 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: