Sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam: Trường hợp giao dịch kỳ hạn cà phê
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu tổng quan về giao dịch kỳ hạn tại các nước thành công và thất bại trong giao dịch kỳ hạn cà phê nói riêng và các mặt hàng nông sản nói chung, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các giao dịch kỳ hạn đối với cà phê nói riêng và các mặt hàng nông sản nói chung tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam: Trường hợp giao dịch kỳ hạn cà phêTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-11Sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam:Trường hợp giao dịch kỳ hạn cà phêNguyễn Thị Nhung*Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 09 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Giao dịch kỳ hạn đã bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2000. Đối với mặt hàng càphê, giao dịch kỳ hạn qua các ngân hàng thương mại được biết đến từ năm 2004 và chính thức giaodịch qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (VNX) từ cuối năm 2010 và Trung tâm Giao dịch Càphê Buôn Ma Thuột (BCEC) năm 2011. Đến nay, kết quả giao dịch kỳ hạn cà phê tại Việt Nam vẫnrất khiêm tốn. Thông qua phân tích các số liệu thực tế giao dịch tại Việt Nam, nghiên cứu đã chỉ ra4 nguyên nhân chính của thực trạng này, bao gồm: (i) Tồn tại một số bất cập trong quy định củapháp luật Việt Nam về giao dịch kỳ hạn; (ii) Việc giao dịch trên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam(VNX) và BCEC không mang lại lợi ích cho người tham gia hoặc cơ hội đầu tư cho giới đầu tư; (iii)Các định chế tài chính chưa thể hiện vai trò tích cực tham gia thị trường và xây dựng hệ thống thanhtoán bù trừ đáng tin cậy trên BCEC và VNX; (iv) Cơ sở hạ tầng của Việt Nam chưa đủ tốt. Ngoàira, kết hợp các nghiên cứu tổng quan về giao dịch kỳ hạn tại các nước thành công và thất bại tronggiao dịch kỳ hạn cà phê nói riêng và các mặt hàng nông sản nói chung, nghiên cứu đã đề xuất mộtsố giải pháp nhằm phát triển các giao dịch kỳ hạn đối với cà phê nói riêng và các mặt hàng nông sảnnói chung tại Việt Nam.Từ khóa: Cà phê, Việt Nam, giao dịch kỳ hạn, sở giao dịch hàng hóa, BCEC) VNX, phòng vệ rủi ro.1. Đặt vấn đềtrường giao sau gặp khá nhiều trở ngại nhưChính phủ Mỹ cấm các giao dịch quyền chọn vàonăm 1874 hay các giao dịch quyền chọn trên hợpđồng kỳ hạn dành cho các mặt hàng nông sản.Tuy vậy, thị trường giao sau đã phát triển rấtnhanh chóng với việc ra đời của hệ thống ký quỹnăm 1887 và phòng thanh toán bù trừ năm 1925.Cho tới nay, các sở giao dịch kỳ hạn không chỉphát triển ở các nước phát triển mà còn phát triểnmạnh ở các nền kinh tế mới nổi trên toàn thế giới.Giao dịch kỳ hạn các mặt hàng nông sản làbiện pháp quản trị rủi ro đã và đang trở thành xuthế trên thế giới, khi mà chính phủ nhiều nước∗Thị trường giao sau có lịch sử lâu đời với thịtrường giao dịch “hợp đồng quyền chọn” ô liu từthời cổ đại tại Hy Lạp, “hợp đồng kỳ hạn” và“hợp đồng tương lai” lúa gạo Dojima tại Osaka Nhật Bản năm 1697, “hợp đồng kỳ hạn” hoatulip vào thế kỷ XVI tại Hà Lan… Tiếp đó, cácgiao dịch giao sau về nông sản thật sự phát triểnổn định từ khi Sở Giao dịch Chicago (ChicagoBoard of Trade – CBOT) được thành lập vàongày 22/04/1848, với các giao dịch ban đầu chủyếu dành cho ngũ cốc. Khi mới hình thành, thị________*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-913976688.ĐT.: 84-962896668Email: ntnhung@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.410012N.T. Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-11đang áp dụng chính sách chuyển từ can thiệpsang giao dịch hệ thống, cho phép các chủ thểtrong nền kinh tế có thể đối phó với tác động củabất ổn giá cả [1, 2, 3]. Các sở/trung tâm giao dịchhàng hóa đang ngày càng khẳng định vai tròquan trọng của mình trong việc hình thành nhữngquyết định đầu tư của các định chế trung giantrong thị trường [4]. Ngoài ra, còn có một số lợiích đến từ sở giao dịch hàng hóa như: (i) Quảntrị hàng tồn kho [5]; (ii) Hạn chế hoặc hủy bỏ cácrủi ro đối tác – vốn tồn tại trong bất kỳ mối quanhệ giao dịch nào thông qua cơ chế thanh toán bùtrừ [6]; (iii) Cho phép thực hiện các chiến lượcđầu cơ thông qua sử dụng đòn bẩy tài chính; (iv)Thúc đẩy việc minh bạch thông tin trên thịtrường… Thị trường giao sau được đánh giá làmột bước tiến lịch sử để “sửa chữa” những thiếusót và làm giảm chi phí giao dịch trên thị trườnggiao ngay.Từ năm 2000, với mục đích hướng nền kinhtế gắn với thị trường, Chính phủ Việt Nam đãcam kết đổi mới để phát triển thị trường nôngnghiệp thông qua việc cho phép hình thành vàphát triển các trung tâm/sở giao dịch hàng hóadành cho các mặt hàng vừa đóng vai trò quantrọng trong nền kinh tế quốc gia, vừa chịu ảnhhưởng lớn từ sự biến động giá trên thị trườngquốc tế, trong đó có cà phê. Năm 2004, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam đã cho phép một sốngân hàng thương mại (NHTM) thực hiện cácgiao dịch kỳ hạn trên sở giao dịch quốc tế vàthành lập các trung tâm/sở giao dịch hàng hóa1nội địa . Liên quan tới mặt hàng cà phê, có Trungtâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC)được thành lập năm 2008 và Sở Giao dịch Hàng2hóa Việt Nam (VNX) thành lập năm 2011.Tuy nhiên, từ quan sát và phân tích kết quảgiao dịch kỳ hạn tại các NHTM Việt Nam và cácsở giao dịch hàng hóa trong nước cho thấy: Kếtquả giao dịch kỳ hạn cà phê rất khiêm tốn về mặtgiá trị và khối lượng giao dịch, đồng thời cácTrung tâm/Sở Giao dịch chưa thể hiện được vaitrò, sứ mệnh của mình.Nghiên cứu sử dụng số liệu giao dịch cà phê(bao gồm khối lượng và giá trị giao dịch) trênsàn BCEC và VNX, kết hợp với dữ liệu sản xuấtvà xuất khẩu cà phê trong nước để phân tích thựctrạng giao dịch cà phê qua Sở/Trung tâm Giaodịch tại Việt Nam chủ yếu trong giai đoạn 201132012 . Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu tổngquan về điều kiện cần và đủ cho sự phát triển củamột sở giao dịch hàng hóa, cũng như kinhnghiệm thành công và thất bại trong phát triển sởgiao dịch hàng hóa của các nước, bài viết tìmhiểu các nguyên nhân của thực trạng nhằmhướng tới sự phát triển thật sự của các giao dịchkỳ hạn đối với mặt hàng cà phê, từ đó đưa ra mộtsố hàm ý cho Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.2. Hoạt động giao dịch kỳ hạn cà phê thôngqua BCEC và VNXBCEC là chương trình thí điểm xây dựng chợđầu mối của ba vùng nguyên liệu tập trung baogồm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam: Trường hợp giao dịch kỳ hạn cà phêTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-11Sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam:Trường hợp giao dịch kỳ hạn cà phêNguyễn Thị Nhung*Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 09 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Giao dịch kỳ hạn đã bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2000. Đối với mặt hàng càphê, giao dịch kỳ hạn qua các ngân hàng thương mại được biết đến từ năm 2004 và chính thức giaodịch qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (VNX) từ cuối năm 2010 và Trung tâm Giao dịch Càphê Buôn Ma Thuột (BCEC) năm 2011. Đến nay, kết quả giao dịch kỳ hạn cà phê tại Việt Nam vẫnrất khiêm tốn. Thông qua phân tích các số liệu thực tế giao dịch tại Việt Nam, nghiên cứu đã chỉ ra4 nguyên nhân chính của thực trạng này, bao gồm: (i) Tồn tại một số bất cập trong quy định củapháp luật Việt Nam về giao dịch kỳ hạn; (ii) Việc giao dịch trên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam(VNX) và BCEC không mang lại lợi ích cho người tham gia hoặc cơ hội đầu tư cho giới đầu tư; (iii)Các định chế tài chính chưa thể hiện vai trò tích cực tham gia thị trường và xây dựng hệ thống thanhtoán bù trừ đáng tin cậy trên BCEC và VNX; (iv) Cơ sở hạ tầng của Việt Nam chưa đủ tốt. Ngoàira, kết hợp các nghiên cứu tổng quan về giao dịch kỳ hạn tại các nước thành công và thất bại tronggiao dịch kỳ hạn cà phê nói riêng và các mặt hàng nông sản nói chung, nghiên cứu đã đề xuất mộtsố giải pháp nhằm phát triển các giao dịch kỳ hạn đối với cà phê nói riêng và các mặt hàng nông sảnnói chung tại Việt Nam.Từ khóa: Cà phê, Việt Nam, giao dịch kỳ hạn, sở giao dịch hàng hóa, BCEC) VNX, phòng vệ rủi ro.1. Đặt vấn đềtrường giao sau gặp khá nhiều trở ngại nhưChính phủ Mỹ cấm các giao dịch quyền chọn vàonăm 1874 hay các giao dịch quyền chọn trên hợpđồng kỳ hạn dành cho các mặt hàng nông sản.Tuy vậy, thị trường giao sau đã phát triển rấtnhanh chóng với việc ra đời của hệ thống ký quỹnăm 1887 và phòng thanh toán bù trừ năm 1925.Cho tới nay, các sở giao dịch kỳ hạn không chỉphát triển ở các nước phát triển mà còn phát triểnmạnh ở các nền kinh tế mới nổi trên toàn thế giới.Giao dịch kỳ hạn các mặt hàng nông sản làbiện pháp quản trị rủi ro đã và đang trở thành xuthế trên thế giới, khi mà chính phủ nhiều nước∗Thị trường giao sau có lịch sử lâu đời với thịtrường giao dịch “hợp đồng quyền chọn” ô liu từthời cổ đại tại Hy Lạp, “hợp đồng kỳ hạn” và“hợp đồng tương lai” lúa gạo Dojima tại Osaka Nhật Bản năm 1697, “hợp đồng kỳ hạn” hoatulip vào thế kỷ XVI tại Hà Lan… Tiếp đó, cácgiao dịch giao sau về nông sản thật sự phát triểnổn định từ khi Sở Giao dịch Chicago (ChicagoBoard of Trade – CBOT) được thành lập vàongày 22/04/1848, với các giao dịch ban đầu chủyếu dành cho ngũ cốc. Khi mới hình thành, thị________*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-913976688.ĐT.: 84-962896668Email: ntnhung@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.410012N.T. Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 3 (2017) 1-11đang áp dụng chính sách chuyển từ can thiệpsang giao dịch hệ thống, cho phép các chủ thểtrong nền kinh tế có thể đối phó với tác động củabất ổn giá cả [1, 2, 3]. Các sở/trung tâm giao dịchhàng hóa đang ngày càng khẳng định vai tròquan trọng của mình trong việc hình thành nhữngquyết định đầu tư của các định chế trung giantrong thị trường [4]. Ngoài ra, còn có một số lợiích đến từ sở giao dịch hàng hóa như: (i) Quảntrị hàng tồn kho [5]; (ii) Hạn chế hoặc hủy bỏ cácrủi ro đối tác – vốn tồn tại trong bất kỳ mối quanhệ giao dịch nào thông qua cơ chế thanh toán bùtrừ [6]; (iii) Cho phép thực hiện các chiến lượcđầu cơ thông qua sử dụng đòn bẩy tài chính; (iv)Thúc đẩy việc minh bạch thông tin trên thịtrường… Thị trường giao sau được đánh giá làmột bước tiến lịch sử để “sửa chữa” những thiếusót và làm giảm chi phí giao dịch trên thị trườnggiao ngay.Từ năm 2000, với mục đích hướng nền kinhtế gắn với thị trường, Chính phủ Việt Nam đãcam kết đổi mới để phát triển thị trường nôngnghiệp thông qua việc cho phép hình thành vàphát triển các trung tâm/sở giao dịch hàng hóadành cho các mặt hàng vừa đóng vai trò quantrọng trong nền kinh tế quốc gia, vừa chịu ảnhhưởng lớn từ sự biến động giá trên thị trườngquốc tế, trong đó có cà phê. Năm 2004, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam đã cho phép một sốngân hàng thương mại (NHTM) thực hiện cácgiao dịch kỳ hạn trên sở giao dịch quốc tế vàthành lập các trung tâm/sở giao dịch hàng hóa1nội địa . Liên quan tới mặt hàng cà phê, có Trungtâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC)được thành lập năm 2008 và Sở Giao dịch Hàng2hóa Việt Nam (VNX) thành lập năm 2011.Tuy nhiên, từ quan sát và phân tích kết quảgiao dịch kỳ hạn tại các NHTM Việt Nam và cácsở giao dịch hàng hóa trong nước cho thấy: Kếtquả giao dịch kỳ hạn cà phê rất khiêm tốn về mặtgiá trị và khối lượng giao dịch, đồng thời cácTrung tâm/Sở Giao dịch chưa thể hiện được vaitrò, sứ mệnh của mình.Nghiên cứu sử dụng số liệu giao dịch cà phê(bao gồm khối lượng và giá trị giao dịch) trênsàn BCEC và VNX, kết hợp với dữ liệu sản xuấtvà xuất khẩu cà phê trong nước để phân tích thựctrạng giao dịch cà phê qua Sở/Trung tâm Giaodịch tại Việt Nam chủ yếu trong giai đoạn 201132012 . Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu tổngquan về điều kiện cần và đủ cho sự phát triển củamột sở giao dịch hàng hóa, cũng như kinhnghiệm thành công và thất bại trong phát triển sởgiao dịch hàng hóa của các nước, bài viết tìmhiểu các nguyên nhân của thực trạng nhằmhướng tới sự phát triển thật sự của các giao dịchkỳ hạn đối với mặt hàng cà phê, từ đó đưa ra mộtsố hàm ý cho Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.2. Hoạt động giao dịch kỳ hạn cà phê thôngqua BCEC và VNXBCEC là chương trình thí điểm xây dựng chợđầu mối của ba vùng nguyên liệu tập trung baogồm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế kinh doanh Tạp chí khoa học Giao dịch kỳ hạn Sở giao dịch hàng hóa Phòng vệ rủi roGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 267 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 197 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 165 0 0