Danh mục

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠI CAUĐỀ 41

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra sở giáo dục và đào tạo tn trường thpt trại cauđề 41, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠI CAUĐỀ 41 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN ĐỀ 41 TRƯỜNG THPT TRẠICAU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:.......................... H=1; C=12; N=14; O=16;; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56;Cu=64; Zn=65; Mn = 55;Br=80; Ag=108; Sn=118,7; I=127; Ba=137Câu 1. Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Phát biểu nào dưới đây khôngđúng về nguyên tố X A. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ar]3d54s1 B. X là nguyên tố d. C. Nguyên tử của nguyên tố có 1 electron hoá trị. D. Nguyên tử của nguyên tố có công thức oxit cao nhất là XO3.Câu 2. Cho dãy các oxit cao nhất của các nguyên tố cùng thuộc chu kì 3: Na2O; MgO;Al2O3; SiO2; P2O5 ; SO3; Cl2O7. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Oxit có liên kết phân cực ít nhất là Cl2O7 B. Tính bazơ của dãy các oxit trên giảm dần C. Hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tron dãy trên tăng từ 1 đến 7 D. Hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong dãy trên giảm từ 4 xuống 1Câu 3. Cho phương trình phản ứng dạng ion: FeS + H+ + NO3  Fe3+ + SO42  + NO2 + H2 OTổng hệ số tối giản của các ion và các chất trong phương trình trên là: A. 36 B. 35. C. 34 D. 37.Câu 5: Trong các dãy sau đây, dãy gồm các ion đều phản ứng được với H+ là: A. OH-, Al3+, SO32-. B. PO43-, HSO3-, NO3- C. NO3-, Cl-, HSO4- D.OH-, AlO2-, HCO3-Câu 6. Hiện tượng xảy ra khi trộn dd K2CO3 với dd AlCl3 là A. Xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra B. Xuất hiện kết đỏ nâu và có khí bay ra C. Xuất hiện kết tủa trắng và có khí không mùi bay ra D. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó bị tan raCâu 7. Có các dung dịch riêng biệt sau: Ba(OH)2; Na2SO4; H2SO4; BaCl2; NaOH,Na2CO3, NaHCO3, NaCl. Có thể phân biệt được các dung dịch trên chỉ dùng một thuốcthử là A. dung dịch HNO3. B. quỳ tím. C. phenolphtalein D.dung dịch HCl Câu 8. Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006mol HCO3- và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ Vlít dung dịch chứa Ca(OH)2 0,01M. Giá trị của V là A. 0,222. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,180.Câu 9. Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k); H < 0. Cân bằng hoá họckhông bị dịch chuyển khi A. thay đổi áp suất của hệ B. thay đổi nồng độ N2 C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.Câu 10: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gamhỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừnglại, thu được 0,448lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có môi trường axit và có thể hoà tan tối đa 0,68gam Al2O3. Giá trị của m là A. 4,955 gam. B. 5,385 gam. C. 4,370 gam. D.5,970 gam.Câu 11. Cho 7,84 lit (ở đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m gam hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m là A.35,35 gam. B. 28,52 gam. C. 21,7 gam. D. 27,55 gamCâu 12: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250 ml dung dịch Y gồm H2SO40,5M và HCl 1M, thu được 3,92 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y trongđiều kiện không có không khí, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 26,375. B. 26,225. C. 20,900. D. 28,600.Câu 13. Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muốiAgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và chấtrắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượngkhông đổi được 3,6 gam hỗn hợp 2 oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch axit H2SO4đặc nóng, thu được 2,016 lit khí SO2 (ở đktc). Khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp banđầu lần lượt là: A. 0,64 g và 0,84 g. B. 1,28 g và 1,68 g. C. 0,84 g và 0,64 g. D. 1,68 gvà 1,28 g.Câu 14: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có khôngkhí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vớidung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sụckhí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0.Câu 15: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 400 ml HNO3 1M thu được dung dịch X. ThêmHCl dư vào X được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Cu (sản phẩmkhử duy nhất là NO). Giá trị của m là: A. 30,72 gam B. 31,24 gam C. 28,8 gam D. 26,8 gamCâu 16: Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm: Na và K vào 100 m1 dung dịch Y gồm: H2SO40,5M và HCl 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và dung dịchZ. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 20,175 gam B.19,475 gam C.17,975 gam D.18,625 gamCâu 17: Cho 2,16 gam bột Al vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,2M vàFeCl3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng m gam. Giá trịcủa m là A. 7,68 gam. B. 1,92 gam. C. 5,28 gam. D. 5,76 gam.Câu 18: Cho m gam bột Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịchX và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu 51,2 g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: