Sở hữu tư nhân và các hình thái chủ yếu của nó.
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.44 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
chim thú săn bắt được, những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách khác, con người sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sở hữu được hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (Ngày nay còn bao gồm cả tư liệu sản xuất) của xã hội loài người. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sở hữu tư nhân và các hình thái chủ yếu của nó. A. PHẦN MỞ ĐẦU Con ngườ i - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và pháttriển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai c ủa xãhội loài ngườ i, ý thức về xã hội, về c ộng đồng ngườ i còn hạn chế nhưngngườ i nguyên thuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt được,những công c ụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nó icách khác, con ngườ i sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con ngườ iphải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sởhữu được hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả laođộng (Ngày nay còn bao gồm cả tư liệu sản xuất) của xã hội loài ngườ i. Sởhữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàm xúc c ủa kinh tế - chính trị học,thườ ng được bàn nhiều và c ũng đang tồn tại không ít ý kiến khác nhau và đốilập nhau nhưng tựu trung đề u dựa trên nguyên tắc phương pháp luận coi sởhữu như quá trình chiế m hữu và nhấn mạnh mặt pháp lý khi giải thích nộidung kinh tế c ủa sở hữu khao học kinh tế tư sản chỉ thấy trong sở hữu cácquyền tài sản và sự phân biệt đang tăng lên c ủa các quyền này; còn kinh tế -chính trị học truyền thống c ủa CNXH coi sở hữu như quan hệ Chủ - kháchthể bị chiế m hữu bởi chủ thể hay Quan hệ giữa con ngườ i về việc chiế mhữu các yếu tố và kết quả sản xuất do đó thườ ng các quan niệ m trên quy sởhữu tư bản chủ nghĩa thành sự chiế m hữu tư nhân(chế độ tư hữu) và sở hữuXHCN thành sự chiếm hữu toàn dân về các điều kiện và kết quả sản xuất (chếđộ công hữu). Những quan niệm này bộc lộ chỗ yếu là đồng nhất các quan hệpháp lý c ủa kiến trúc thượ ng tầng với các cơ sở kinh tế c ủa xã hội. Lẫn lộncác hiện tượ ng kinh tế với các quan hệ bên trong, ổn định, đang quy định tínhchất và xu thế vận động c ủa các hiện tượ ng và quá trình này xoá nhoà ranhgiới khác nhau giữa các chế độ kinh tế và các hình thức sở hữu, do đó đã hiểnnhiên hạ thấp vai trò lịch sử, đặc biệt c ủa sở hữu trong hệ thống sở hữu xã 1hội. Cách tiếp cận trên về sở hữu đã tỏ ra không để để giải thích sở hữu tưsản hiện đạ i hơn nữa Nó trở thành công cụ biện hộ cho việc Nhà nước hoátoàn bộ nền kinh tế và nảy sinh hệ thống hành chính chỉ huy c ủa kinh doanhtrong CNXH Nhà nước. Do vậy, việc tìm hiểu nội dung kinh tế c ủa sở hữu làcần thiết chẳng những đối với lý luận kinh tế học nói chung mà còn để có thểđánh giá được các đổi mới và thực chất c ủa sở hữu tư sản hiện đạ i, về thựcchất c ủa mô hình XHCN kiểu c ũ dựa trên chế độ công hữu thuần nhất, và vềcon đườ ng tất yếu chuyển đổi nó sang thị trườ ng. Đương nhiên sở hữu như một phạ m trù kinh tế, khác sở hữu như mộtphạ m trù c ủa luật học và các khoa học xã hội khác, không phải là quan hệ chủthể - khách thể, tuy rằng quan hệ chủ thể - khách thể Vật liệu xây dựng chosở hữu kinh tế và là xuất phát điểm cho mọi quá trình kinh tế. Hơn nữa, đã cósự chuyển hoá sở hữu thực tế thành sở hữu kinh tế được gây ra bởi quá trìnhphản ứng kinh tế - xã hội, trong điều kiện phân công lao động xã hội và có s ựtrao đổi sản phẩ m lao động (Mà điều kiện trao đổi là: chiếm hữu tư nhân vềcác sản phẩm khác nhau và sự trao đổi là tương đương). Vậy các quan hệ kinh tế trong những điều kiện lịch sử nhất định đã bắtbuộc sự chiếm hữu riêng rẽ c ủa những ngườ i khác nhau về các điều kiện vàkết quả sản xuất khác nhau, nói cách khác, bắt buộc xuất hiện hình thái đố ikháng c ủa s ự thống nhất xã hội, xuất hiện mâu thuẫn kinh tế giữa những đạ idiện các yếu tố sản xuất tức là các quan hệ sở hữu. Từ đây, có thể rút ra cáckết luận chính về vấn đề sở hữu, trước khi chúng ta đi phân tích c ụ thể sự tồntại, vận hành c ủa nó trong Nền kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng XHCN ởViệt Nam: Thứ nhất, Bản chất sở hữu như một phạm trù kinh tế bộc lộ ra ở chỗ nóchứa đựng các chất lượ ng xã hội đặc biệt, gây ra bởi s ự phân cực kinh tế giữacác vật khác nhau và những ngườ i khác đại diện cho vật, do đó bắt buộc phả icần đế n nhau. 2 Thứ hai, sở hữu luôn giả định (bắt buộc) các cơ sở tư nhân c ủa mình, nóđả m bảo sự quan tâ m kinh tế c ủa ngườ i sản xuất hàng hoá - động lực thực sựcủa sản xuất, đả m bảo hoạt động bình thường và hiệu quả c ủa phân công laođộng xã hội. D. Ricado nói đạ i ý: Sở hữu tư nhân như là kết quả c ủa phâ ncông lao động xã hội. Thứ ba, nhưng sở hữu tư nhân như là hình thái lịch sử chung, là điềukiện xã hội chung c ủa sản xuất, luôn tồn tại dướ i những hình thái c ụ thể, đặ cthù c ủa sở hữu. Thứ tư, quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội trìu tượ ng, chỉ bộc lộ khi taphân tích các chất lượ ng kinh tế. Thứ năm, bộc lộc các cơ sở chung thống nhất giữa sở hữu và giá trị. Đólà nhờ giá trị phát triển trên cơ sở quan hệ sở hữu; Nói cách khác sở h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sở hữu tư nhân và các hình thái chủ yếu của nó. A. PHẦN MỞ ĐẦU Con ngườ i - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và pháttriển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai c ủa xãhội loài ngườ i, ý thức về xã hội, về c ộng đồng ngườ i còn hạn chế nhưngngườ i nguyên thuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt được,những công c ụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nó icách khác, con ngườ i sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con ngườ iphải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sởhữu được hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả laođộng (Ngày nay còn bao gồm cả tư liệu sản xuất) của xã hội loài ngườ i. Sởhữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàm xúc c ủa kinh tế - chính trị học,thườ ng được bàn nhiều và c ũng đang tồn tại không ít ý kiến khác nhau và đốilập nhau nhưng tựu trung đề u dựa trên nguyên tắc phương pháp luận coi sởhữu như quá trình chiế m hữu và nhấn mạnh mặt pháp lý khi giải thích nộidung kinh tế c ủa sở hữu khao học kinh tế tư sản chỉ thấy trong sở hữu cácquyền tài sản và sự phân biệt đang tăng lên c ủa các quyền này; còn kinh tế -chính trị học truyền thống c ủa CNXH coi sở hữu như quan hệ Chủ - kháchthể bị chiế m hữu bởi chủ thể hay Quan hệ giữa con ngườ i về việc chiế mhữu các yếu tố và kết quả sản xuất do đó thườ ng các quan niệ m trên quy sởhữu tư bản chủ nghĩa thành sự chiế m hữu tư nhân(chế độ tư hữu) và sở hữuXHCN thành sự chiếm hữu toàn dân về các điều kiện và kết quả sản xuất (chếđộ công hữu). Những quan niệm này bộc lộ chỗ yếu là đồng nhất các quan hệpháp lý c ủa kiến trúc thượ ng tầng với các cơ sở kinh tế c ủa xã hội. Lẫn lộncác hiện tượ ng kinh tế với các quan hệ bên trong, ổn định, đang quy định tínhchất và xu thế vận động c ủa các hiện tượ ng và quá trình này xoá nhoà ranhgiới khác nhau giữa các chế độ kinh tế và các hình thức sở hữu, do đó đã hiểnnhiên hạ thấp vai trò lịch sử, đặc biệt c ủa sở hữu trong hệ thống sở hữu xã 1hội. Cách tiếp cận trên về sở hữu đã tỏ ra không để để giải thích sở hữu tưsản hiện đạ i hơn nữa Nó trở thành công cụ biện hộ cho việc Nhà nước hoátoàn bộ nền kinh tế và nảy sinh hệ thống hành chính chỉ huy c ủa kinh doanhtrong CNXH Nhà nước. Do vậy, việc tìm hiểu nội dung kinh tế c ủa sở hữu làcần thiết chẳng những đối với lý luận kinh tế học nói chung mà còn để có thểđánh giá được các đổi mới và thực chất c ủa sở hữu tư sản hiện đạ i, về thựcchất c ủa mô hình XHCN kiểu c ũ dựa trên chế độ công hữu thuần nhất, và vềcon đườ ng tất yếu chuyển đổi nó sang thị trườ ng. Đương nhiên sở hữu như một phạ m trù kinh tế, khác sở hữu như mộtphạ m trù c ủa luật học và các khoa học xã hội khác, không phải là quan hệ chủthể - khách thể, tuy rằng quan hệ chủ thể - khách thể Vật liệu xây dựng chosở hữu kinh tế và là xuất phát điểm cho mọi quá trình kinh tế. Hơn nữa, đã cósự chuyển hoá sở hữu thực tế thành sở hữu kinh tế được gây ra bởi quá trìnhphản ứng kinh tế - xã hội, trong điều kiện phân công lao động xã hội và có s ựtrao đổi sản phẩ m lao động (Mà điều kiện trao đổi là: chiếm hữu tư nhân vềcác sản phẩm khác nhau và sự trao đổi là tương đương). Vậy các quan hệ kinh tế trong những điều kiện lịch sử nhất định đã bắtbuộc sự chiếm hữu riêng rẽ c ủa những ngườ i khác nhau về các điều kiện vàkết quả sản xuất khác nhau, nói cách khác, bắt buộc xuất hiện hình thái đố ikháng c ủa s ự thống nhất xã hội, xuất hiện mâu thuẫn kinh tế giữa những đạ idiện các yếu tố sản xuất tức là các quan hệ sở hữu. Từ đây, có thể rút ra cáckết luận chính về vấn đề sở hữu, trước khi chúng ta đi phân tích c ụ thể sự tồntại, vận hành c ủa nó trong Nền kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng XHCN ởViệt Nam: Thứ nhất, Bản chất sở hữu như một phạm trù kinh tế bộc lộ ra ở chỗ nóchứa đựng các chất lượ ng xã hội đặc biệt, gây ra bởi s ự phân cực kinh tế giữacác vật khác nhau và những ngườ i khác đại diện cho vật, do đó bắt buộc phả icần đế n nhau. 2 Thứ hai, sở hữu luôn giả định (bắt buộc) các cơ sở tư nhân c ủa mình, nóđả m bảo sự quan tâ m kinh tế c ủa ngườ i sản xuất hàng hoá - động lực thực sựcủa sản xuất, đả m bảo hoạt động bình thường và hiệu quả c ủa phân công laođộng xã hội. D. Ricado nói đạ i ý: Sở hữu tư nhân như là kết quả c ủa phâ ncông lao động xã hội. Thứ ba, nhưng sở hữu tư nhân như là hình thái lịch sử chung, là điềukiện xã hội chung c ủa sản xuất, luôn tồn tại dướ i những hình thái c ụ thể, đặ cthù c ủa sở hữu. Thứ tư, quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội trìu tượ ng, chỉ bộc lộ khi taphân tích các chất lượ ng kinh tế. Thứ năm, bộc lộc các cơ sở chung thống nhất giữa sở hữu và giá trị. Đólà nhờ giá trị phát triển trên cơ sở quan hệ sở hữu; Nói cách khác sở h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 32 0 0
-
23 trang 23 0 0
-
9 trang 22 0 0
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 20 0 0 -
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 19 0 0 -
KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
41 trang 18 0 0 -
25 trang 17 0 0
-
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 17 0 0 -
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 17 0 0 -
Đề án tốt nghiệp: Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại
37 trang 16 0 0