Danh mục

Sơ lược quá trình nhận thức về chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh trong giới nghiên cứu ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.77 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Sơ lược quá trình nhận thức về chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh trong giới nghiên cứu ở Việt Nam trình bày: Giới thiệu một cách sơ lược quá trình nhận thức về chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay trong giới nghiên cứu ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược quá trình nhận thức về chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh trong giới nghiên cứu ở Việt NamSƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ CHỦ TRƯƠNG CỨU NƯỚCCỦA PHAN CHÂU TRINH TRONG GIỚI NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAMTRẦN THỊ KIM QUYHọc viên Cao học, Trường ĐHSP - Đại học HuếTóm tắt: Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước tiêu biểu của dân tộc ViệtNam đầu thế kỷ XX. Vấn đề chủ trương cứu nước của ông đã được nhiều nhànghiên cứu trong và ngoài nước đề cập. Bài viết này giới thiệu một cách sơlược quá trình nhận thức về chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh từtrước Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay trong giới nghiên cứu ở Việt Nam.1. MỞ ĐẦUPhan Châu Trinh là một trong những sĩ phu yêu nước tiến bộ tiêu biểu đầu thế kỷ XX.Chủ trương cứu nước của ông đã có tác động mạnh đến sự phát triển của lịch sử dân tộcvà trở thành đối tượng nghiên cứu của sử học trong và ngoài nước. Từ trước đến nay córất nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tìm hiểu về chủ trương cứunước của cụ Phan Châu Trinh. Đặc biệt, trong những năm gần đây, chủ trương cứu nướccủa Phan Châu Trinh ngày càng được các học giả, các nhà nghiên cứu trong nước quantâm đánh giá lại vì nhiều khía cạnh của chủ trương này mang tính thời sự và có ý nghĩaquan trọng đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay.Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả cố gắng khái quát lại những điểm nổi bật nhấttrong quá trình nhận thức về chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh qua các thời kỳlịch sử.2. NỘI DUNGViệc ghi chép lại cuộc đời và sự nghiệp cũng như một số nhận xét, đánh giá về chủtrương cứu nước của Phan Châu Trinh đã có từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 vàchủ yếu là do những người bạn cùng sát cánh với ông trong quá trình thực hiện đườnglối cứu nước thực hiện. Có thể liệt kê một số tác phẩm tiêu biểu như: Một lần hầuchuyện cụ Phan Chu Trinh của Nam Kiều; Phan Tây Hồ di thảo của Ngô Đức Kế(1927);, Chuyện lý trưởng Lê Cơ của Huỳnh Thúc Kháng (1932); Thi tù tùng thoại củaHuỳnh Thúc Kháng (1957), Tự phán của Phan Bội Châu (1957)...Trong thời kì đầu tiên này, việc nghiên cứu về chủ trương cứu nước của Phan ChâuTrinh mới chỉ là những phác họa, chủ yếu là những tâm sự gửi gắm tình cảm của mọingười đối với Phan Châu Trinh, nhưng rất quan trọng và đáng quý. Nguồn tư liệu ở đâylà do những chiến hữu, bạn bè cùng thời của ông để lại nên có độ tin cậy và tính chínhxác cao. Những người nghiên cứu sau này đều coi đây là những căn cứ đầu tiên để tìmhiểu và phát triển thêm những khía cạnh mới.Trong thời gian từ 1954 đến 1975, ở miền Bắc và ở miền Nam đều có những tác phẩm,những bài nghiên cứu về Phan Châu Trinh.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(11)/2009: tr. 109-115110TRẦN THỊ KIM QUYTại miền Bắc, trong điều kiện hoà bình, việc nghiên cứu về chủ trương cứu nước củaPhan Châu Trinh cũng như nghiên cứu về phong trào Duy tân bắt đầu được coi trọng,đầu tiên là Tập san Nghiên cứu Văn - Sử - Địa năm 1957-1958, tiếp đến là những côngtrình nghiên cứu khác như:, Lịch sử 80 năm chống Pháp của Trần Huy Liệu (1956 - tậpI, 1958 - tập II);, Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh của Tôn Quang Phiệt (1956); Lịchsử Việt Nam (1919-1920) của Hồ Song (1972) v.v...Trong các tác phẩm này, các tác giả tập trung đánh giá về chủ trương cứu nước củaPhan Châu Trinh, đa số đều cho rằng tư tưởng cứu nước của Phan Châu Trinh hồi đầuthế kỉ XX là tư tưởng cải lương, xa rời thực tế, và nói chung là chưa đánh giá hết nhữngđóng góp của cụ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam hồi đầu thế kỉ XX.Trong hai năm 1964-1965 đã diễn ra cuộc thảo luận đầu tiên ở miền Bắc về Phan ChâuTrinh. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử từ số 66 đến 69/1964 và các số từ 70 đến 73/1965 đãcó rất nhiều bài viết về Phan Châu Trinh, trong đó có nhiều ý kiến đánh giá khác nhauvề chủ trương cứu nước của ông, đáng chú ý là bài Kết thúc cuộc thảo luận về PhanChu Trinh của Văn Tạo trong Nghiên cứu Lịch sử số 76, năm 1965. Bài viết đã gópphần đánh giá một cách khái quát quá trình nhận thức về chủ trương cứu nước của PhanChâu Trinh trong giai đoạn này.Qua tổng hợp các ý kiến đánh giá trong giai đoạn này, có thể thấy những vấn đề cơ bản sau:Trước hết, về việc Phan Châu Trinh phản ánh một trào lưu tư tưởng nào của thời đại xãhội Việt Nam? Các tác giả đều nhất trí rằng Phan Châu Trinh là người đại diện chophong trào cách mạng thuộc phạm trù dân tộc dân chủ chống đế quốc và chống phongkiến. Căn cứ vào tính chất và yêu cầu của thời đại, có thể thấy rằng Phan Châu Trinhtìm phương cứu nước, đề xướng dân quyền, yêu cầu mở mang dân trí, chống tệ hại củabọn vua quan phong kiến đương thời, có đả kích đến một mức độ nhất định chế độ thựcdân phong kiến với lòng mong muốn nước nhà được phồn vinh, đều đã phản ánh đúngyêu cầu của thời đại, cố nhiên chưa phải là đầy đủ và toàn diện.Thứ hai, hầu hết mọi người tham gia thảo luận dẫu có phê phán mặt này mặt khác, đánhgiá tác dụng hoạt động cứu nước của Ph ...

Tài liệu được xem nhiều: