So sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá đường hầm thủy điện Đăk Mi 2, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp gia cố
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "So sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá đường hầm thủy điện Đăk Mi 2, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp gia cố" đã so sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá theo RMR, Q, T làm cơ sở đề xuất giải pháp gia cố khối đá xây dựng đường hầm dẫn nước thủy điện Đăk Mi 2. Kết quả cho thấy giữa 3 phương pháp có những khác nhau cơ bản và có sự thay đổi lớn về kết quả đánh giá của từng thông số riêng lẻ song kết quả phân loại cuối cùng và yêu cầu chống giữ lại gần như tương đương nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá đường hầm thủy điện Đăk Mi 2, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp gia cố HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) So sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá đường hầm thủy điện Đăk Mi 2, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp gia cố Bùi Trường Sơn1,2*, Đào Mạnh Tùng3, Đỗ Minh Tuấn4, Nguyễn Thị Nụ 1,2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Nhóm nghiên cứu Địa chất công trình và Địa môi trường (EEG) 3 Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà 4 Trường Đại học Xây dựng Hà NộiTÓM TẮTHạng mục đường hầm dẫn nước thủy điện Đăk Mi 2 có chiều dài 7,2 km, tiết diện 5,5m theo hướng Bắc -Nam thuộc địa phận xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đường hầm đi qua đới IIB đáphiến thạch anh, plagiogneis, gneis biotit của phức hệ Đăk Mi làm phát sinh nhiều vấn đề địa chất côngtrình phức tạp, do đó cần thiết phải đánh giá chất lượng khối đá và đề xuất giải pháp gia cố. Bài báo nàyđã so sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá theo RMR, Q, T làm cơ sở đề xuất giải pháp giacố khối đá xây dựng đường hầm dẫn nước thủy điện Đăk Mi 2. Kết quả cho thấy giữa 3 phương pháp cónhững khác nhau cơ bản và có sự thay đổi lớn về kết quả đánh giá của từng thông số riêng lẻ song kết quảphân loại cuối cùng và yêu cầu chống giữ lại gần như tương đương nhau.Từ khóa: Đăk Mi 2, đường hầm, khối đá, đánh giá chất lượng, gia cố.1. Đặt vấn đề Trong cơ học đá công trình, việc phân loại chất lượng khối đá có nhiều quan điểm, phương pháp khácnhau. Tuy nhiên, số liệu đầu vào vẫn là mô tả đá ngoài hiện trường và các thí nghiệm khác (Bùi KhôiHùng, 2016). Các bước mô tả đá gồm: tên đá; thành phần khoáng vật; màu sắc; cấu tạo; kết tinh; hìnhdạng khối đá; đặc điểm khe nứt; chất lấp nhét; mức độ phong hóa… Trên cơ sở tài liệu mô tả đá tại hiệntrường và kết quả thí nghiệm, tiến hành đánh giá theo các chỉ tiêu đánh giá chất lượng, phân loại khối đá(Nguyễn Quang Phích, 2000). Tập hợp một số các tiêu chí khác nhau, quan điểm khác nhau mà xây dựnghệ thống phương pháp phân loại khối đá. Kết quả của phân loại khối đá dùng để thiết kế, lựa chọn giảipháp bảo vệ, gia cố, chống đỡ, phương án thi công. Hiện nay, việc xây dựng các công trình lớn như thủy điện, thủy lợi, đường hầm giao thông, công trìnhcông nghiệp có quy mô lớn đòi hỏi phải đặt trên nền đá hoặc trong khối đá. Trong khối đá có các mặtphân cách, khối nứt, nước, ứng suất tự nhiên, các tác động của quá trình phong hóa,…. Vì vậy một trongnhững yếu tố quan trọng quyết định tính ổn định của các công trình này là xác định chính xác các đặctrưng cơ học phục vụ đánh giá chất lượng của khối đá (Bùi Khôi Hùng, 2016; Nguyễn Quang Phích, 2000).Trên thực tế có nhiều phương pháp đánh giá chất lượng khối đá như: RQD, RMR, Q, T…, tuy nhiên mỗiphương pháp có thể cho kết quả không giống nhau. Việc lựa chọn phương pháp để xác định các giá trịđặc trưng cơ học của khối đá cho phù hợp với điều kiện làm việc của nền đá đang còn nhiều vấn đề chưathỏa đáng (Tạ Minh Đức, 2003). Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các phương pháp đánh giá chất lượngcủa khối đá để kiến nghị áp dụng, lựa chọn giải pháp gia cố xử lý là hết sức cần thiết. Để làm rõ các vấn đề trên, báo cáo sẽ đi sâu vào phân tích cho một công trình cụ thể. Chúng tôi tiếnhành nghiên cứu 3 phương pháp đánh giá chất lượng khối đá, bao gồm: RMR, Q và T cho công trìnhđường hầm dẫn nước thủy điện Đak Mi 2, tỉnh Quảng Nam, đồng thời cũng kiến nghị giải pháp gia cốcho khối đá công trình thủy điện Đak Mi 2 và các công trình có điều kiện địa chất công trình tương tự.2. Khái quát về công trình, địa chất chất công trình2.1. Khái quát về công trình hầm thủy điện Đak Mi 2 Công trình thủy điện Đak Mi 2 nằm trên địa phận xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.* Tác giả liên hệEmail: buitruongson@humg.edu.vn 140Công trình có các hạng mục đập dâng cao 30m, đập tràn, cửa nhận nước, nhà máy công suất 98MW,tuyến hầm dẫn nước dài 7,2km, tuyến áp lực, tháp điều áp (Công ty cổ phần Tư vấn Sông Đà, 2015). Đường hầm dẫn nước thủy điện Đak Mi 2 có chiều dài 7,2 km có phương chính là Bắc - Nam, bẻ gócgiữa tuyến có hầm phụ ngách thi công. Kích thước hầm thiết kế dự kiến là 5,5m. Cao độ đường hầm tạicửa nhận nước là +615, tại tháp điều áp là +570. Cao độ đường hầm đào thấp hơn cao độ địa hình từ 60 -450m (Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện II, 2009). Sườn đốc ổn định có độ dốc 200 - 350 được phủkín bởi cây rừng, không có dân cư. Có thể chia hầm dẫn nước làm 2 đoạn: Đoạn 1: Dài 4,5km, nằm sâudưới bề mặt địa hình 60 - 45 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá đường hầm thủy điện Đăk Mi 2, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp gia cố HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) So sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá đường hầm thủy điện Đăk Mi 2, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp gia cố Bùi Trường Sơn1,2*, Đào Mạnh Tùng3, Đỗ Minh Tuấn4, Nguyễn Thị Nụ 1,2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Nhóm nghiên cứu Địa chất công trình và Địa môi trường (EEG) 3 Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà 4 Trường Đại học Xây dựng Hà NộiTÓM TẮTHạng mục đường hầm dẫn nước thủy điện Đăk Mi 2 có chiều dài 7,2 km, tiết diện 5,5m theo hướng Bắc -Nam thuộc địa phận xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đường hầm đi qua đới IIB đáphiến thạch anh, plagiogneis, gneis biotit của phức hệ Đăk Mi làm phát sinh nhiều vấn đề địa chất côngtrình phức tạp, do đó cần thiết phải đánh giá chất lượng khối đá và đề xuất giải pháp gia cố. Bài báo nàyđã so sánh các phương pháp đánh giá chất lượng khối đá theo RMR, Q, T làm cơ sở đề xuất giải pháp giacố khối đá xây dựng đường hầm dẫn nước thủy điện Đăk Mi 2. Kết quả cho thấy giữa 3 phương pháp cónhững khác nhau cơ bản và có sự thay đổi lớn về kết quả đánh giá của từng thông số riêng lẻ song kết quảphân loại cuối cùng và yêu cầu chống giữ lại gần như tương đương nhau.Từ khóa: Đăk Mi 2, đường hầm, khối đá, đánh giá chất lượng, gia cố.1. Đặt vấn đề Trong cơ học đá công trình, việc phân loại chất lượng khối đá có nhiều quan điểm, phương pháp khácnhau. Tuy nhiên, số liệu đầu vào vẫn là mô tả đá ngoài hiện trường và các thí nghiệm khác (Bùi KhôiHùng, 2016). Các bước mô tả đá gồm: tên đá; thành phần khoáng vật; màu sắc; cấu tạo; kết tinh; hìnhdạng khối đá; đặc điểm khe nứt; chất lấp nhét; mức độ phong hóa… Trên cơ sở tài liệu mô tả đá tại hiệntrường và kết quả thí nghiệm, tiến hành đánh giá theo các chỉ tiêu đánh giá chất lượng, phân loại khối đá(Nguyễn Quang Phích, 2000). Tập hợp một số các tiêu chí khác nhau, quan điểm khác nhau mà xây dựnghệ thống phương pháp phân loại khối đá. Kết quả của phân loại khối đá dùng để thiết kế, lựa chọn giảipháp bảo vệ, gia cố, chống đỡ, phương án thi công. Hiện nay, việc xây dựng các công trình lớn như thủy điện, thủy lợi, đường hầm giao thông, công trìnhcông nghiệp có quy mô lớn đòi hỏi phải đặt trên nền đá hoặc trong khối đá. Trong khối đá có các mặtphân cách, khối nứt, nước, ứng suất tự nhiên, các tác động của quá trình phong hóa,…. Vì vậy một trongnhững yếu tố quan trọng quyết định tính ổn định của các công trình này là xác định chính xác các đặctrưng cơ học phục vụ đánh giá chất lượng của khối đá (Bùi Khôi Hùng, 2016; Nguyễn Quang Phích, 2000).Trên thực tế có nhiều phương pháp đánh giá chất lượng khối đá như: RQD, RMR, Q, T…, tuy nhiên mỗiphương pháp có thể cho kết quả không giống nhau. Việc lựa chọn phương pháp để xác định các giá trịđặc trưng cơ học của khối đá cho phù hợp với điều kiện làm việc của nền đá đang còn nhiều vấn đề chưathỏa đáng (Tạ Minh Đức, 2003). Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các phương pháp đánh giá chất lượngcủa khối đá để kiến nghị áp dụng, lựa chọn giải pháp gia cố xử lý là hết sức cần thiết. Để làm rõ các vấn đề trên, báo cáo sẽ đi sâu vào phân tích cho một công trình cụ thể. Chúng tôi tiếnhành nghiên cứu 3 phương pháp đánh giá chất lượng khối đá, bao gồm: RMR, Q và T cho công trìnhđường hầm dẫn nước thủy điện Đak Mi 2, tỉnh Quảng Nam, đồng thời cũng kiến nghị giải pháp gia cốcho khối đá công trình thủy điện Đak Mi 2 và các công trình có điều kiện địa chất công trình tương tự.2. Khái quát về công trình, địa chất chất công trình2.1. Khái quát về công trình hầm thủy điện Đak Mi 2 Công trình thủy điện Đak Mi 2 nằm trên địa phận xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.* Tác giả liên hệEmail: buitruongson@humg.edu.vn 140Công trình có các hạng mục đập dâng cao 30m, đập tràn, cửa nhận nước, nhà máy công suất 98MW,tuyến hầm dẫn nước dài 7,2km, tuyến áp lực, tháp điều áp (Công ty cổ phần Tư vấn Sông Đà, 2015). Đường hầm dẫn nước thủy điện Đak Mi 2 có chiều dài 7,2 km có phương chính là Bắc - Nam, bẻ gócgiữa tuyến có hầm phụ ngách thi công. Kích thước hầm thiết kế dự kiến là 5,5m. Cao độ đường hầm tạicửa nhận nước là +615, tại tháp điều áp là +570. Cao độ đường hầm đào thấp hơn cao độ địa hình từ 60 -450m (Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện II, 2009). Sườn đốc ổn định có độ dốc 200 - 350 được phủkín bởi cây rừng, không có dân cư. Có thể chia hầm dẫn nước làm 2 đoạn: Đoạn 1: Dài 4,5km, nằm sâudưới bề mặt địa hình 60 - 45 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Phương pháp đánh giá chất lượng khối đá Đá đường hầm thủy điện Đường hầm dẫn nước thủy điện Địa chất công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0