So sánh chọn lọc giống Lúa chịu hạn cho vùng không chủ động nước tại Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm so sánh các giống lúa chịu hạn tại Thái Nguyên trên chân ruộng không chủ động nước với 7 giống lúa chịu hạn CH5, CH16, CH207, CH208, CH210, CH212 và giống IRR57920. Đã tiến hành theo dõi các đặc điểm về thời gian sinh trưởng, đặc tính nông học, một số chỉ tiêu sinh lý, khả năng chống chịu sâu bệnh hại, khả năng chịu hạn, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống lúa đều có thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp cho trà lúa mùa sớm và xuân muộn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh chọn lọc giống Lúa chịu hạn cho vùng không chủ động nước tại Thái Nguyên Nguyễn Đức Thạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 91 - 95 SO SÁNH CHỌN LỌC GIỐNG LÚA CHỊU HẠN CHO VÙNG KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TẠI THÁI NGUYÊN Nguyễn Đức Thạnh* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm so sánh các giống lúa chịu hạn tại Thái Nguyên trên chân ruộng không chủ động nƣớc với 7 giống lúa chịu hạn CH5, CH16, CH207, CH208, CH210, CH212 và giống IRR57920. Đã tiến hành theo dõi các đặc điểm về thời gian sinh trƣởng, đặc tính nông học, một số chỉ tiêu sinh lý, khả năng chống chịu sâu bệnh hại, khả năng chịu hạn, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, chất lƣợng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống lúa đều có thời gian sinh trƣởng ngắn phù hợp cho trà lúa mùa sớm và xuân muộn. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và hạn tốt. Năng suất của các giống lúa CH16, CH210, CH212, IRRI57920 cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức 95%. Kết hợp các chỉ tiêu theo dõi thì các giống CH16, CH 210 đáng đƣợc quan tâm. Từ khoá: giống lúa, chịu hạn, vùng không chủ động nước, năng suất, Thái Nguyên MỞ ĐẦU Cây lúa đƣợc trồng ở nhiều điều kiện sinh thái khác nhau. Đối với vùng núi, nhiều chân ruộng chƣa chủ động đƣợc hệ thống tƣới tiêu, cây lúa sinh trƣởng phụ thuộc hoàn toàn vào nƣớc trời, do đó những năm không mƣa thuận gió hoà thƣờng bị thiệt hại về năng suất [1]. Để khắc phục những hạn chế đó, bộ giống lúa chịu hạn đã đƣợc các địa phƣơng chú ý đƣa vào sản xuất. Nhiều giống lúa chịu hạn đã phát huy đƣợc tiềm năng trên những chân ruộng không chủ động nƣớc, đã góp phần cung cấp lƣơng thực tại chỗ cho các vùng xa xôi, không thuận tiện giao thông [2]. Tuy nhiên, mỗi giống lúa đòi hỏi một điều kiện sinh thái nhất định, có giống sinh trƣởng tốt và cho năng suất cao ở vùng này nhƣng lại ngƣợc lại ở vùng khác. Vì vậy chọn lọc và giới thiệu giống lúa chịu hạn có thời gian sinh trƣởng ngắn có triển vọng cho năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên không chủ động nƣớc ở miền núi phía Bắc, góp phần tăng sản lƣợng lƣơng thực của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc là mục đích của chúng tôi. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại trung tâm thực hành thực nghiệm trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bố trí trên đất không chủ động tƣới tiêu, thời gian từ năm 2008-2009. Bố trí thí nghiệm theo phƣơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, gồm 7 công thức, ba lần nhắc lại, ô cách ô 40cm, có dải bảo vệ, hàng cách hàng 20cm, cây cách cây 12cm. Diện tích ô thí nghiệm 10m2 (2,5 x 4). Lƣợng phân bón (tính cho 1 ha): phân chuồng 8 tấn/ha; N:P205:K2O theo tỷ lệ 80:80:60. Bón lót: 100% phân chuồng; 100% phân lân; 40% phân đạm ure. Bón thúc 1: 40% phân đạm ure; 50% phân kali. Bón thúc đợt 2: 20% phân đạm ure; 50% phân Kali [5]. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm, xử lý số liệu theo Kwanchai.AG and Arturo.AG (1984) [4]. Phƣơng pháp theo dõi theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa” IRRI 1996 [3]. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thời gian sinh trưởng Biết đƣợc thời gian sinh trƣởng của các giống dài hay ngắn sẽ giúp chúng ta bố trí thời vụ, công thức luân canh một cách phù hợp. Qua nghiên cứu chúng tôi thu đƣợc kết quả về thời Tel: 0989 153 954 ; Email: thanhnl_tn@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 91 Nguyễn Đức Thạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ gian sinh trƣởng của các giống lúa tham gia thí nghiệm ở bảng 1: các giống đều có thời gian sinh trƣởng thuộc nhóm ngắn ngày đến trung bình dao động từ 104-121 ngày. CH5 đối chứng có thời gian sinh trƣởng (TGST) dài nhất (121 ngày) và là giống duy nhất thuộc nhóm có thời TGST trung bình. Giống IRRI57920 có TGST ngắn nhất (104 ngày) ngắn hơn đối chứng 17 ngày. các giống khác đều có TGST ngắn hơn đối chứng. Đặc tính nông học của các giống lúa Chiều cao cây Bảng 2 cho thấy: các giống lúa có chiều cao cuối cùng dao động từ 100,1- 128,3cm. Bảng 2. Chiều cao cây cuối cùng của các giống lúa Tên giống Chiều cao cây (cm) Điểm CH5 (đ/c) 125,5 5 CH16 100,1 1 CH207 106,1 1 CH208 122,1 5 CH210 128,3 5 CH212 122,2 5 IRRI57920 126,2 5 CV% 10,8 LSD05 10,5 Giống có chiều cao cao nhất là CH210 (128,3, cm) thấp nhất là CH16 (100,1cm). Các giống lúa tham gia thí nghiệm thuộc 2 nhóm, nhóm thấp cây có CH16, CH207 điểm 1, các giống còn lại thuộc nhóm trùng bình điểm 5. Khả năng đẻ nhánh Các giống lúa có số nhánh tối đa/khóm khác nhau, dao động từ 9,0-12,4 nhánh/khóm. Nhìn 62(13): 91 - 95 chung, các giống đẻ nhánh ở mức độ thấp. Số nhánh hữu hiệu/khóm của các giống dao động từ 6,2-8,5 nhánh/khóm, kết quả thống kê cho thấy các giống đều có số nhánh hữu hiệu tƣơng đƣơng đối chứng. Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống lúa Chỉ số diện tích lá Tất cả các giống lúa có chỉ số diện tích lá tăng dần từ đẻ nhánh và đạt cực đại khi làm đòng. Ở giai đoạn đẻ nhánh giống có LAI cao nhất là CH16, thấp nhất CH5. Giai đoạn làm đòng các giống lúa có LAI cao nhất đạt từ 5,857,3, giai đoạn trỗ bông diện tích giảm dần chỉ còn 5,06-6,11, cao nhất là đối chứng và thấp nhất là CH16. Giai đoạn chín chỉ số diện tích lá vẫn còn khá cao từ 3,73-4,76. Giống có LAI cao nhất là CH5 (4,76), giống IRRI57920 có chỉ số diện tích lá thấp nhất ở giai đoạn chín (3,73). Khả năng tích luỹ chất khô Khả năng tích luỹ vật chất khô của các giống lúa tăng dần từ đẻ nhánh và đạt cực đại khi chín. Qua các giai đoạn các giống có khả năng tích luỹ vật chất khô khác nhau. Giai đoạn đẻ nhánh khả năng tích luỹ chất khô dao động từ 20,21-28,40. Giống có khả năng tích luỹ cao là CH212 (28,41 tạ/ha), thấp nhất là CH212 (20,21 tạ/ha). Giai đoạn làm đòng khả năng tích luỹ dao động từ 70,03-83,55, giống cao nhất là CH207 (99,19 tạ/ha), thấp nhất là CH16 (70,03 tạ/ha). Giai đoạn trỗ bông dao động từ 115-133,51 tạ/ha, cao nhất là CH16 và thấp nhất là CH208. Bảng 1. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa Tên giống Thời gian từ gieo đến …..(ngày) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh chọn lọc giống Lúa chịu hạn cho vùng không chủ động nước tại Thái Nguyên Nguyễn Đức Thạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 91 - 95 SO SÁNH CHỌN LỌC GIỐNG LÚA CHỊU HẠN CHO VÙNG KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TẠI THÁI NGUYÊN Nguyễn Đức Thạnh* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm so sánh các giống lúa chịu hạn tại Thái Nguyên trên chân ruộng không chủ động nƣớc với 7 giống lúa chịu hạn CH5, CH16, CH207, CH208, CH210, CH212 và giống IRR57920. Đã tiến hành theo dõi các đặc điểm về thời gian sinh trƣởng, đặc tính nông học, một số chỉ tiêu sinh lý, khả năng chống chịu sâu bệnh hại, khả năng chịu hạn, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, chất lƣợng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống lúa đều có thời gian sinh trƣởng ngắn phù hợp cho trà lúa mùa sớm và xuân muộn. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và hạn tốt. Năng suất của các giống lúa CH16, CH210, CH212, IRRI57920 cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức 95%. Kết hợp các chỉ tiêu theo dõi thì các giống CH16, CH 210 đáng đƣợc quan tâm. Từ khoá: giống lúa, chịu hạn, vùng không chủ động nước, năng suất, Thái Nguyên MỞ ĐẦU Cây lúa đƣợc trồng ở nhiều điều kiện sinh thái khác nhau. Đối với vùng núi, nhiều chân ruộng chƣa chủ động đƣợc hệ thống tƣới tiêu, cây lúa sinh trƣởng phụ thuộc hoàn toàn vào nƣớc trời, do đó những năm không mƣa thuận gió hoà thƣờng bị thiệt hại về năng suất [1]. Để khắc phục những hạn chế đó, bộ giống lúa chịu hạn đã đƣợc các địa phƣơng chú ý đƣa vào sản xuất. Nhiều giống lúa chịu hạn đã phát huy đƣợc tiềm năng trên những chân ruộng không chủ động nƣớc, đã góp phần cung cấp lƣơng thực tại chỗ cho các vùng xa xôi, không thuận tiện giao thông [2]. Tuy nhiên, mỗi giống lúa đòi hỏi một điều kiện sinh thái nhất định, có giống sinh trƣởng tốt và cho năng suất cao ở vùng này nhƣng lại ngƣợc lại ở vùng khác. Vì vậy chọn lọc và giới thiệu giống lúa chịu hạn có thời gian sinh trƣởng ngắn có triển vọng cho năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên không chủ động nƣớc ở miền núi phía Bắc, góp phần tăng sản lƣợng lƣơng thực của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc là mục đích của chúng tôi. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại trung tâm thực hành thực nghiệm trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bố trí trên đất không chủ động tƣới tiêu, thời gian từ năm 2008-2009. Bố trí thí nghiệm theo phƣơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, gồm 7 công thức, ba lần nhắc lại, ô cách ô 40cm, có dải bảo vệ, hàng cách hàng 20cm, cây cách cây 12cm. Diện tích ô thí nghiệm 10m2 (2,5 x 4). Lƣợng phân bón (tính cho 1 ha): phân chuồng 8 tấn/ha; N:P205:K2O theo tỷ lệ 80:80:60. Bón lót: 100% phân chuồng; 100% phân lân; 40% phân đạm ure. Bón thúc 1: 40% phân đạm ure; 50% phân kali. Bón thúc đợt 2: 20% phân đạm ure; 50% phân Kali [5]. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm, xử lý số liệu theo Kwanchai.AG and Arturo.AG (1984) [4]. Phƣơng pháp theo dõi theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa” IRRI 1996 [3]. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thời gian sinh trưởng Biết đƣợc thời gian sinh trƣởng của các giống dài hay ngắn sẽ giúp chúng ta bố trí thời vụ, công thức luân canh một cách phù hợp. Qua nghiên cứu chúng tôi thu đƣợc kết quả về thời Tel: 0989 153 954 ; Email: thanhnl_tn@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 91 Nguyễn Đức Thạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ gian sinh trƣởng của các giống lúa tham gia thí nghiệm ở bảng 1: các giống đều có thời gian sinh trƣởng thuộc nhóm ngắn ngày đến trung bình dao động từ 104-121 ngày. CH5 đối chứng có thời gian sinh trƣởng (TGST) dài nhất (121 ngày) và là giống duy nhất thuộc nhóm có thời TGST trung bình. Giống IRRI57920 có TGST ngắn nhất (104 ngày) ngắn hơn đối chứng 17 ngày. các giống khác đều có TGST ngắn hơn đối chứng. Đặc tính nông học của các giống lúa Chiều cao cây Bảng 2 cho thấy: các giống lúa có chiều cao cuối cùng dao động từ 100,1- 128,3cm. Bảng 2. Chiều cao cây cuối cùng của các giống lúa Tên giống Chiều cao cây (cm) Điểm CH5 (đ/c) 125,5 5 CH16 100,1 1 CH207 106,1 1 CH208 122,1 5 CH210 128,3 5 CH212 122,2 5 IRRI57920 126,2 5 CV% 10,8 LSD05 10,5 Giống có chiều cao cao nhất là CH210 (128,3, cm) thấp nhất là CH16 (100,1cm). Các giống lúa tham gia thí nghiệm thuộc 2 nhóm, nhóm thấp cây có CH16, CH207 điểm 1, các giống còn lại thuộc nhóm trùng bình điểm 5. Khả năng đẻ nhánh Các giống lúa có số nhánh tối đa/khóm khác nhau, dao động từ 9,0-12,4 nhánh/khóm. Nhìn 62(13): 91 - 95 chung, các giống đẻ nhánh ở mức độ thấp. Số nhánh hữu hiệu/khóm của các giống dao động từ 6,2-8,5 nhánh/khóm, kết quả thống kê cho thấy các giống đều có số nhánh hữu hiệu tƣơng đƣơng đối chứng. Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống lúa Chỉ số diện tích lá Tất cả các giống lúa có chỉ số diện tích lá tăng dần từ đẻ nhánh và đạt cực đại khi làm đòng. Ở giai đoạn đẻ nhánh giống có LAI cao nhất là CH16, thấp nhất CH5. Giai đoạn làm đòng các giống lúa có LAI cao nhất đạt từ 5,857,3, giai đoạn trỗ bông diện tích giảm dần chỉ còn 5,06-6,11, cao nhất là đối chứng và thấp nhất là CH16. Giai đoạn chín chỉ số diện tích lá vẫn còn khá cao từ 3,73-4,76. Giống có LAI cao nhất là CH5 (4,76), giống IRRI57920 có chỉ số diện tích lá thấp nhất ở giai đoạn chín (3,73). Khả năng tích luỹ chất khô Khả năng tích luỹ vật chất khô của các giống lúa tăng dần từ đẻ nhánh và đạt cực đại khi chín. Qua các giai đoạn các giống có khả năng tích luỹ vật chất khô khác nhau. Giai đoạn đẻ nhánh khả năng tích luỹ chất khô dao động từ 20,21-28,40. Giống có khả năng tích luỹ cao là CH212 (28,41 tạ/ha), thấp nhất là CH212 (20,21 tạ/ha). Giai đoạn làm đòng khả năng tích luỹ dao động từ 70,03-83,55, giống cao nhất là CH207 (99,19 tạ/ha), thấp nhất là CH16 (70,03 tạ/ha). Giai đoạn trỗ bông dao động từ 115-133,51 tạ/ha, cao nhất là CH16 và thấp nhất là CH208. Bảng 1. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa Tên giống Thời gian từ gieo đến …..(ngày) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giống Lúa chịu hạn Vùng không chủ động nước Tỉnh Thái Nguyên Khả năng chịu hạn Năng suất lúa Chất lượng gạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 80 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 31 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 30 0 0 -
Dự báo diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam: Áp dụng mô hình ARIMA
20 trang 26 0 0 -
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 24 1 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 22 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 20 0 0 -
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 19 0 0 -
Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên
4 trang 18 0 0