Danh mục

So sánh đối chiếu thành ngữ có hình ảnh con chuột trong tiếng Việt và tiếng Đức

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.28 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm mục đích chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt về ý nghĩa của các thành ngữ tiếng Việt và tiếng Đức chứa thành tố chỉ con chuột. Bằng phương pháp miêu tả và so sánh, kết hợp với các thao tác phân tích, thống kê và tổng hợp, bài viết cho thấy một số nét tương đồng giữa thành ngữ trong hai ngôn ngữ trên: Hình ảnh con chuột chủ yếu gắn với nghĩa tiêu cực, các thành ngữ đều mang giá trị giáo huấn, dạy dỗ, có tính phê phán, chê bai hay phàn nàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh đối chiếu thành ngữ có hình ảnh con chuột trong tiếng Việt và tiếng Đức VĂN HÓA - VĂN HỌC v SO SÁNH-ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ HÌNH ẢNH CON CHUỘT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ĐỨC LÊ THỊ BÍCH THỦY* *Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội,  lethibichthuy78@gmail.com Ngày nhận bài: 26/8/2018; ngày sửa chữa: 10/10/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018 TÓM TẮT Bài viết nhằm mục đích chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt về ý nghĩa của các thành ngữ tiếng Việt và tiếng Đức chứa thành tố chỉ con chuột. Bằng phương pháp miêu tả và so sánh, kết hợp với các thao tác phân tích, thống kê và tổng hợp, bài viết cho thấy một số nét tương đồng giữa thành ngữ trong hai ngôn ngữ trên: Hình ảnh con chuột chủ yếu gắn với nghĩa tiêu cực; các thành ngữ đều mang giá trị giáo huấn, dạy dỗ, có tính phê phán, chê bai hay phàn nàn. Tuy nhiên, mỗi ngôn ngữ đều có những nét đặc trưng riêng. Thành ngữ tiếng Việt phản ánh những nét đặc trưng văn hóa của làng quê Việt Nam, trong khi đó thành ngữ tiếng Đức liên quan nhiều tới tín ngưỡng,... Từ khóa: chuột, thành ngữ, văn hóa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng thao tác thống kê, phân tích và tổng hợp, cũng như so Việc học tiếng Đức đối với nhiều người Việt sánh đối chiếu các thành ngữ có yếu tố chỉ con không hề đơn giản, học thành ngữ tiếng Đức lại chuột trong tiếng Đức và tiếng Việt. Thành ngữ càng phức tạp hơn. Vì vậy, chúng tôi nghĩ cần có tiếng Việt được chúng tôi tham khảo chủ yếu những nghiên cứu so sánh-đối chiếu liên quan trong “Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ - Ca dao Việt tới cặp ngôn ngữ này, qua đó chỉ ra những điểm Nam. Quyển thượng” của Việt Chương (2005) và tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ để giúp “Thành ngữ học Tiếng Việt” của Hoàng Văn Hành cho người học một mặt gặp ít khó khăn hơn, mặt (2004). Thành ngữ tiếng Đức được tập hợp từ Từ khác hiểu rõ hơn về văn hóa Đức. Với mục đích điển Duden Redewendungen: Wörterbuch der nêu trên, bài viết này tập trung vào nghiên cứu deutschen Idiomatik (2012) và Lexikon der Zitate đối chiếu thành ngữ tiếng Đức và tiếng Việt có sử und Redensarten. dụng hình ảnh con chuột, để qua đó thấy được sự giống nhau và khác nhau của các nghĩa biểu trưng, Để phục vụ cho bài viết này, chúng tôi thống cũng như dấu ấn văn hóa của hai dân tộc trong các kê được 23 thành ngữ có thành tố chỉ con chuột thành ngữ đó. trong tiếng Đức và 23 thành ngữ có thành tố chuột KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) 83 v VĂN HÓA - VĂN HỌC trong tiếng Việt1. Trong bài viết này chúng tôi riêng lẻ (Duden Universal; Burger, 2007, tr. 11-12; không muốn so sánh về mặt cấu trúc thành ngữ ở Fleischer và các tác giả khác, 2001, tr.108-109). hai ngôn ngữ, mà chỉ muốn so sánh hình ảnh con Như vậy, thành ngữ được đặt trong quan hệ đối lập chuột với các nét nghĩa biểu trưng cũng như dấu với các cấu trúc tự do (Fleischer, 2001, tr.108) hay ấn của hai nền văn hóa Đức và Việt được thể hiện các cụm từ tự do (Burger, 2007, tr.12). qua các thành ngữ có thành tố chỉ chuột trong tiếng Đức và tiếng Việt. Theo Burger (2007), thành ngữ có những đặc điểm chung sau đây: 1) Thành ngữ bao gồm ít nhất 2. QUAN NIỆM VỀ THÀNH NGỮ là hai từ trở lên; 2) Các cấu phần của một thành ngữ chỉ có thể được hiểu trong phạm vi của thành 2.1. Quan niệm về thành ngữ trong tiếng Việt ngữ đó, nếu một yếu tố thay đổi thì nghĩa của thành ngữ sẽ mất đi, bị hiểu sai hoặc trở nên vô nghĩa; 3) Trong tiếng Việt, thành ngữ được đa số tác giả Sự khác nhau giữa nghĩa từ vựng và nghĩa thành hiểu là cụm từ/ngữ/tổ hợp từ cố định (Hoàng Phê, ngữ: nếu sự khác nhau càng lớn thì tính thành ngữ 2003, tr.915; Nguyễn Thiện Giáp, 2002, tr.77; Mai càng cao. Ngọc Chừ, 2015, tr.190; Hoàng Văn Hành, 2004, tr.27) và có giá trị biểu trưng về mặt nghĩa (Mai Ví dụ: Thành ngữ Öl auf die Lampe gießen Ngọc Chừ, 2015, tr.190). Ngoài ra, Hoàng Phê được cho là có tính thành ngữ rất cao; người ta (2003) cũng đề c ...

Tài liệu được xem nhiều: