So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức thông khí Smartcare-PS với hỗ trợ áp lực thông thường ở bệnh nhân thở máy kéo dài sau mổ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.62 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc so sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức Smartcare/PS với phương thức PS thông thường. Đánh giá một số yếu tố liên quan và sự thay đổi một số thông số tuần hoàn, khí máu và cơ học hô hấp của các bệnh nhân được cai máy thành công so với cai máy thất bại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức thông khí Smartcare-PS với hỗ trợ áp lực thông thường ở bệnh nhân thở máy kéo dài sau mổ SO SÁNH HIỆU QUẢ CAI MÁY THỞ CỦA PHƯƠNG THỨC THÔNG KHÍ SMARTCARE-PS VỚI HỖ TRỢ ÁP LỰC THÔNG THƯỜNG Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY KÉO DÀI SAU MỔ Nông Thanh Trà TÓM TẮT 60 bệnh nhân chia đều ngẫu nhiên thành hai nhóm: 30 bệnh nhân được cai máy bằng phương thứcSmartcare/PS, 30 bệnh nhân được cai máy bằng phương thức PS: Đều có chung tỷ lệ thành công 80% và thấtbại 20%.Thời gian cai máy thành công ở nhóm Smartcare là 43,2 ± 9,6 giờ ngắn hơn có ý nghĩa thống kê (p <0,05) so với 54,4 ± 12 giờ ở các bệnh nhân cai máy thành công của nhóm PS thông thường. So với các bệnhnhân đã cai máy thành công, các bệnh nhân cai máy thất bại: Chưa giải quyết được nguyên nhân nhiễm khuẩnphổi, co thắt phế quản. Thay đổi có ý nghĩa thống kê một số thông số tuần hoàn, khí máu và cơ học hô hấp. Từ khóa: Smartcare/PS SUMMARY Sixty patients were separated two groups: Thirty patients were weaned off ventilotar by Smartcare/PS method;thirty patients were weaned off ventilotar by PS method. There was the same rate between two groups: the rate ofsuccess was 80%, the rate of fail was 20%. The successful weaning time in Smartcare/PS group (43.2 ± 9.6hours) was be seen shorter than it is in PS group (54.4 ± 12 hours), (p< 0.05). In unsuccessful weaning group,some unresolved causes were lung infection, bronchospam. Compare with successful weaning group, weaningfailure group had a number of index changes significantly like that heart rate, meaning blood pressure, PaO2, MV,fspn, RSBI, Ppeak, Pmean. Keywords: Smartcare/PS ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lâm Trước khi tháo máy thở, bệnh nhân cần phải được sàng, đối chứng, mù đơn, ngẫu nhiên thực hiện trêncai máy dần. Cai máy là quá trình ngừng dần hỗ trợ 02 nhóm:thông khí cơ học nhằm chuyển công thở từ máy sang Nhóm 1 bệnh nhân được cai máy bằng phươngbệnh nhân. Mục đích của hỗ trợ thông khí cơ học là thức Smartcare/PS, nhóm 2 bệnh nhân được cai máygiảm tải bơm hô hấp, trong khi cai máy đưa lại gánh bằng phương thức PS .nặng cho bơm hô hấp của bệnh nhân. Cac thông số được đánh giá: Trên thế giới cũng như ở Việt nam, phương thức + Tỷ lệ cai máy thành công và thất bạicai máy có hỗ trợ áp lực (PS) được khuyến cáo và sử + Thời gian cai máydụng phổ biến. Phương thức cai máy tự động + Thay đổi các thông số cơ học phổi ngay lúc kếtSmartcare/PS (tức máy thở tự điều chỉnh áp lực hỗ trợ thúc cai máy gồm:tùy theo đáp ứng của bệnh nhân) xuất hiện từ năm MV, fspn, Vt, fspn/Vt, Ppeak và Pmean đường thở,2003 và được đưa vào Việt Nam trong vài năm gần P0.1, MIP, sức cản phổi R và độ giãn nở C của phổiđây. Trong nghiên cứu này chúng tôi. So sánh hiệu và lồng ngực.quả cai máy thở của phương thức thông khí + Thay đổi khí máu động mạch ngay lúc kết thúcSmartcare-PS với hỗ trợ áp lực thông thường ở bệnh cai máynhân thở máy kéo dài sau mổ với hai mục tiêu + Thay đổi huyết áp trung bình và tần số tim ngay So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức lúc kết thúc cai máySmartcare/PS với phương thức PS thông thường. + Nguyên nhân cai máy thất bại Đánh giá một số yếu tố liên quan và sự thay đổi + Sự khác nhau về tuổi và độ nặng APACHE IImột số thông số tuần hoàn, khí máu và cơ học hô hấp giữa các bệnh nhân cai máy thất bại so với cai máycủa các bệnh nhân được cai máy thành công so với thành côngcai máy thất bại. + Sự khác nhau về huyết áp, tần số tim giữa các ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bệnh nhân cai máy thất bại so với cai máy thành công 1. Đối tượng + Sự khác nhau về khí máu giữa các bệnh nhân 60 bệnh nhân chia đều ngẫu nhiên thành hai nhóm: cai máy thất bại so với cai máy thành công.30 bệnh nhân được cai máy bằng phương thức + Sự khác nhau về các thông số cơ học phổi giữaSmartcare/PS, 30 bệnh nhân được cai máy bằng các bệnh nhân cai máy thất bại so với cai máy thànhphương thức PS công. Tiêu chuẩn chọn BN: Thở máy ≥ 7 ngày và đáp - Tuổi, giới, cân nặng (khai thác từ người nhà bệnhứng các test sàng lọc cho sẵn sàng cai thở máy. nhân hoặc tính theo trọng lượng cơ thể lý tưởng). Tiêu chuẩn loại trừ: BN không đáp ứng các test 3. Tiến hànhsàng lọc, không có nhịp tự thở, chấn thương cột sống - Hàng sáng, người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức thông khí Smartcare-PS với hỗ trợ áp lực thông thường ở bệnh nhân thở máy kéo dài sau mổ SO SÁNH HIỆU QUẢ CAI MÁY THỞ CỦA PHƯƠNG THỨC THÔNG KHÍ SMARTCARE-PS VỚI HỖ TRỢ ÁP LỰC THÔNG THƯỜNG Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY KÉO DÀI SAU MỔ Nông Thanh Trà TÓM TẮT 60 bệnh nhân chia đều ngẫu nhiên thành hai nhóm: 30 bệnh nhân được cai máy bằng phương thứcSmartcare/PS, 30 bệnh nhân được cai máy bằng phương thức PS: Đều có chung tỷ lệ thành công 80% và thấtbại 20%.Thời gian cai máy thành công ở nhóm Smartcare là 43,2 ± 9,6 giờ ngắn hơn có ý nghĩa thống kê (p <0,05) so với 54,4 ± 12 giờ ở các bệnh nhân cai máy thành công của nhóm PS thông thường. So với các bệnhnhân đã cai máy thành công, các bệnh nhân cai máy thất bại: Chưa giải quyết được nguyên nhân nhiễm khuẩnphổi, co thắt phế quản. Thay đổi có ý nghĩa thống kê một số thông số tuần hoàn, khí máu và cơ học hô hấp. Từ khóa: Smartcare/PS SUMMARY Sixty patients were separated two groups: Thirty patients were weaned off ventilotar by Smartcare/PS method;thirty patients were weaned off ventilotar by PS method. There was the same rate between two groups: the rate ofsuccess was 80%, the rate of fail was 20%. The successful weaning time in Smartcare/PS group (43.2 ± 9.6hours) was be seen shorter than it is in PS group (54.4 ± 12 hours), (p< 0.05). In unsuccessful weaning group,some unresolved causes were lung infection, bronchospam. Compare with successful weaning group, weaningfailure group had a number of index changes significantly like that heart rate, meaning blood pressure, PaO2, MV,fspn, RSBI, Ppeak, Pmean. Keywords: Smartcare/PS ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lâm Trước khi tháo máy thở, bệnh nhân cần phải được sàng, đối chứng, mù đơn, ngẫu nhiên thực hiện trêncai máy dần. Cai máy là quá trình ngừng dần hỗ trợ 02 nhóm:thông khí cơ học nhằm chuyển công thở từ máy sang Nhóm 1 bệnh nhân được cai máy bằng phươngbệnh nhân. Mục đích của hỗ trợ thông khí cơ học là thức Smartcare/PS, nhóm 2 bệnh nhân được cai máygiảm tải bơm hô hấp, trong khi cai máy đưa lại gánh bằng phương thức PS .nặng cho bơm hô hấp của bệnh nhân. Cac thông số được đánh giá: Trên thế giới cũng như ở Việt nam, phương thức + Tỷ lệ cai máy thành công và thất bạicai máy có hỗ trợ áp lực (PS) được khuyến cáo và sử + Thời gian cai máydụng phổ biến. Phương thức cai máy tự động + Thay đổi các thông số cơ học phổi ngay lúc kếtSmartcare/PS (tức máy thở tự điều chỉnh áp lực hỗ trợ thúc cai máy gồm:tùy theo đáp ứng của bệnh nhân) xuất hiện từ năm MV, fspn, Vt, fspn/Vt, Ppeak và Pmean đường thở,2003 và được đưa vào Việt Nam trong vài năm gần P0.1, MIP, sức cản phổi R và độ giãn nở C của phổiđây. Trong nghiên cứu này chúng tôi. So sánh hiệu và lồng ngực.quả cai máy thở của phương thức thông khí + Thay đổi khí máu động mạch ngay lúc kết thúcSmartcare-PS với hỗ trợ áp lực thông thường ở bệnh cai máynhân thở máy kéo dài sau mổ với hai mục tiêu + Thay đổi huyết áp trung bình và tần số tim ngay So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức lúc kết thúc cai máySmartcare/PS với phương thức PS thông thường. + Nguyên nhân cai máy thất bại Đánh giá một số yếu tố liên quan và sự thay đổi + Sự khác nhau về tuổi và độ nặng APACHE IImột số thông số tuần hoàn, khí máu và cơ học hô hấp giữa các bệnh nhân cai máy thất bại so với cai máycủa các bệnh nhân được cai máy thành công so với thành côngcai máy thất bại. + Sự khác nhau về huyết áp, tần số tim giữa các ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bệnh nhân cai máy thất bại so với cai máy thành công 1. Đối tượng + Sự khác nhau về khí máu giữa các bệnh nhân 60 bệnh nhân chia đều ngẫu nhiên thành hai nhóm: cai máy thất bại so với cai máy thành công.30 bệnh nhân được cai máy bằng phương thức + Sự khác nhau về các thông số cơ học phổi giữaSmartcare/PS, 30 bệnh nhân được cai máy bằng các bệnh nhân cai máy thất bại so với cai máy thànhphương thức PS công. Tiêu chuẩn chọn BN: Thở máy ≥ 7 ngày và đáp - Tuổi, giới, cân nặng (khai thác từ người nhà bệnhứng các test sàng lọc cho sẵn sàng cai thở máy. nhân hoặc tính theo trọng lượng cơ thể lý tưởng). Tiêu chuẩn loại trừ: BN không đáp ứng các test 3. Tiến hànhsàng lọc, không có nhịp tự thở, chấn thương cột sống - Hàng sáng, người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học thực hành Cai máy thở Phương thức thông khí Smartcare-PS Phương thức cai máy tự động Khí máu động mạchTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
5 trang 114 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
Khảo sát sự hài lòng của học viên đào tạo theo nhu cầu tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 – 2022
5 trang 65 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
23 trang 32 0 0
-
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả
5 trang 30 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
61 trang 25 0 0