So sánh hiệu quả gây mê giảm đau thông thường với gây mê giảm đau ngoài màng cứng liên tục bằng Marcaine + Fentanyl trong và sau gây mê phẫu thuật ở bụng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày so sánh hiệu quả gây mê-giảm đau thông thường với gây mê-giảm đau ngoài màng cứng liên tục 3 ngày bằng Marcaine+Fentanyl liều thấp trong gây mê phẫu thuật đại phẫu ở bụng. So sánh chi phí và sự hài lòng của người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả gây mê giảm đau thông thường với gây mê giảm đau ngoài màng cứng liên tục bằng Marcaine + Fentanyl trong và sau gây mê phẫu thuật ở bụng tại Bệnh viện Nguyễn Tri PhươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ GÂY MÊ GIẢM ĐAU THÔNG THƯỜNG VỚI GÂY MÊ GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN TỤCBẰNG MARCAINE+FENTANYL TRONG VÀ SAU GÂY MÊ-PHẪU THUẬT Ở BỤNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Nguyễn Văn Chinh*, Huỳnh Thanh Long*, Trương Hữu Trí*, Nguyễn Thị Lan Minh*, Nguyễn Thu Chung*TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả gây mê-giảm đau thông thường với gây mê-giảm đau ngoài màng cứng liên tục3 ngày bằng Marcaine+Fentanyl liều thấp trong gây mê phẫu thuật đại phẫu ở bụng. So sánh chi phí và sự hàilòng của người bệnh. Phương pháp: Tiền cứu, mô tả cắt ngang, thực hiện lâm sàng Đối tượng nghiên cứu: 81 bệnh nhân ASA I-III. Nhóm 1: 40 bệnh nhân (nam 23/57,5%; nữ 17/42,5%);Nhóm 2: 41 bệnh nhân (nam 16/39%; nữ 25/61%). Nhóm 1: vô cảm gây mê nội khí quản, duy trì mê Sevoran,Esmeron và Fentanyl; Nhóm 2: gây mê nội khí quản, duy trì mê Sevoran và giảm đau ngoài màng cứng 3 ngàybằng Marcaine 0,1% 5mg/giờ+Fentanyl 10µg/giờ. Loại phẫu thuật chủ yếu trên đường tiêu hóa do K. Thời gianthực hiện từ tháng 10/2014-9/2015 tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Kết quả: Tuổi trung bình nhóm 1 thấp hơn nhóm 2 (58,15 so với 60,71 tuổi). Tuổi thấp nhất 25 và cao nhất90. Thời gian gây mê-phẫu thuật nhóm 1 lâu hơn nhóm 2 (176 so với 155, 73 phút). Phẫu thuật nhanh nhất 50phút và lâu nhất 360 phút. Chiều dài vết mổ 13,67-14,49 cm (6-20 cm). Nhóm 2 giảm nhu cầu sử dụng thuốc mê,giãn cơ và opioids trong mổ đáng kể. Hồi tỉnh sớm và rút ống nội khí quản sớm hơn nhóm 1 (40,59 so với 50,37phút) nhưng thời gian lưu lại hồi sức dài hơn nhóm 1 (475,12 so với 358,75 phút) do bệnh mổ hở nhiều hơn mổnội soi (35 cas so vơi 25 cas). Hiệu quả giảm đau giờ đầu nhóm 2 tốt hơn (78,5% so với 55%). Ít tác dụng phụhơn. Mức tê T4-T6 nên giảm đau bao phủ được vùng mổ. Nhóm 1 có VAS >3-5; Nhóm 2 có VAS 8-10: đau dữ dộiDuy trì trong mổ Đánh giá mức tê theo mốc phân bố cảm giác: T4: Thuốc mê hơi Sevoran 2-3%. ngang vú Riêng nhóm 2: T6: vùng hõm ức+ Sau khởi mê T8: ngang hai hạ sườn Sinh hiệu ổn định, bolus qua catheter ngoài T10: ngang rốnmàng cứng với Marcaine 0,125% 10mg + Qui ướcFentanyl 50µg/9ml; sau đó bơm tiêm điện duy trì Nhận bệnh: T1; Gây tê NMC: T2; Gây mê: T3; 27Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015Rạch da: T4; Thám sát bụng: T5; Cắt u bướu: T6; Nhận xét: Nam nhóm 1 nhiều hơn nhóm 2Nối mặt cắt: T7; Đóng bụng: T8; Khâu da: T9; và nữ thì ít hơn.Hồi sức: T10. Bảng 2. Phân loại sức khỏe theo ASA:Tham khảo NHÓM ASA I ASA II ASA III 1 12 / 30% 25 / 62,5% 3 / 7,5% Phẫu thuật viên và người bệnh nhận xét vô 2 13 /31,7% 27 / 65,9% 1 / 2,4%cảm, đánh giá chất lượng tốt, trung bình hay Nhận xét: ASA III nhóm 1 cao hơn nhóm 2 làkém, mức độ hài lòng. 2 ca.Thu thập và xử lý số liệu Bảng 3. Tuổi đời, chiều cao, cân nặng Nam, nữ, tuổi đời, chiều cao, cân nặng, bệnh NHÓM Tuổi (năm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm)kèm, sinh hiệu trong và sau mổ, đánh giá liệt 1 58,15 ± 14,89 55,93 ± 8,3 (40- 162,48± 6,03vận động, mức độ giảm đau của liều, thuốc bổ (2786) 86) (145-170) 2 60,71± 14,97 52,73 ± 11,98 159,56± 7,72sung; tác dụng phụ không mong muốn; các bất (25-90) (31-85) (145-175)thường có thể gặp…nhập số liệu trên phần mềm Nhận xét: Tuổi đời nhóm 2 cao hơn nhóm 1:SPSS 16.0 for Windows, xử lý theo phương pháp 2,4%. Bệnh cao ở nhóm tuổi 45-75.toán thống kê. Có ý nghĩa khi p 2-4 lần 9 / 22,5% 6 / 14,7% 8 Bù máu trước mổ 9 / 22,5% 6 /14,7% 9 Bù máu sau mổ 3 /7,5% 2 / 4,9% Nhận xét: bệnh nội khoa kèm đứng đầu là thiếu máu. Bù máu trước mổ nhiều nhất là 12tim mạch, đường tiêu hóa và suy dinh dưỡng, đơn vị (nhóm 1).28Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y họcĐặc điểm cuộc mổBảng 6 Phân tích kết quả thu thập qua theo dõi bệnh nhân 2 nhóm STT KẾT QUẢ NHÓM 1 NHÓM 2 1 Số ngày điều trị trước mổ (ngày) 7,3 ± 4,9 (1-19) 6,95± 4,85 (1-20) 2 Mổ sau gây mê (phút) 22,9 ±7,5 (15-30) 15,84 ±9,23 (10-30) 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả gây mê giảm đau thông thường với gây mê giảm đau ngoài màng cứng liên tục bằng Marcaine + Fentanyl trong và sau gây mê phẫu thuật ở bụng tại Bệnh viện Nguyễn Tri PhươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ GÂY MÊ GIẢM ĐAU THÔNG THƯỜNG VỚI GÂY MÊ GIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN TỤCBẰNG MARCAINE+FENTANYL TRONG VÀ SAU GÂY MÊ-PHẪU THUẬT Ở BỤNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Nguyễn Văn Chinh*, Huỳnh Thanh Long*, Trương Hữu Trí*, Nguyễn Thị Lan Minh*, Nguyễn Thu Chung*TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả gây mê-giảm đau thông thường với gây mê-giảm đau ngoài màng cứng liên tục3 ngày bằng Marcaine+Fentanyl liều thấp trong gây mê phẫu thuật đại phẫu ở bụng. So sánh chi phí và sự hàilòng của người bệnh. Phương pháp: Tiền cứu, mô tả cắt ngang, thực hiện lâm sàng Đối tượng nghiên cứu: 81 bệnh nhân ASA I-III. Nhóm 1: 40 bệnh nhân (nam 23/57,5%; nữ 17/42,5%);Nhóm 2: 41 bệnh nhân (nam 16/39%; nữ 25/61%). Nhóm 1: vô cảm gây mê nội khí quản, duy trì mê Sevoran,Esmeron và Fentanyl; Nhóm 2: gây mê nội khí quản, duy trì mê Sevoran và giảm đau ngoài màng cứng 3 ngàybằng Marcaine 0,1% 5mg/giờ+Fentanyl 10µg/giờ. Loại phẫu thuật chủ yếu trên đường tiêu hóa do K. Thời gianthực hiện từ tháng 10/2014-9/2015 tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Kết quả: Tuổi trung bình nhóm 1 thấp hơn nhóm 2 (58,15 so với 60,71 tuổi). Tuổi thấp nhất 25 và cao nhất90. Thời gian gây mê-phẫu thuật nhóm 1 lâu hơn nhóm 2 (176 so với 155, 73 phút). Phẫu thuật nhanh nhất 50phút và lâu nhất 360 phút. Chiều dài vết mổ 13,67-14,49 cm (6-20 cm). Nhóm 2 giảm nhu cầu sử dụng thuốc mê,giãn cơ và opioids trong mổ đáng kể. Hồi tỉnh sớm và rút ống nội khí quản sớm hơn nhóm 1 (40,59 so với 50,37phút) nhưng thời gian lưu lại hồi sức dài hơn nhóm 1 (475,12 so với 358,75 phút) do bệnh mổ hở nhiều hơn mổnội soi (35 cas so vơi 25 cas). Hiệu quả giảm đau giờ đầu nhóm 2 tốt hơn (78,5% so với 55%). Ít tác dụng phụhơn. Mức tê T4-T6 nên giảm đau bao phủ được vùng mổ. Nhóm 1 có VAS >3-5; Nhóm 2 có VAS 8-10: đau dữ dộiDuy trì trong mổ Đánh giá mức tê theo mốc phân bố cảm giác: T4: Thuốc mê hơi Sevoran 2-3%. ngang vú Riêng nhóm 2: T6: vùng hõm ức+ Sau khởi mê T8: ngang hai hạ sườn Sinh hiệu ổn định, bolus qua catheter ngoài T10: ngang rốnmàng cứng với Marcaine 0,125% 10mg + Qui ướcFentanyl 50µg/9ml; sau đó bơm tiêm điện duy trì Nhận bệnh: T1; Gây tê NMC: T2; Gây mê: T3; 27Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015Rạch da: T4; Thám sát bụng: T5; Cắt u bướu: T6; Nhận xét: Nam nhóm 1 nhiều hơn nhóm 2Nối mặt cắt: T7; Đóng bụng: T8; Khâu da: T9; và nữ thì ít hơn.Hồi sức: T10. Bảng 2. Phân loại sức khỏe theo ASA:Tham khảo NHÓM ASA I ASA II ASA III 1 12 / 30% 25 / 62,5% 3 / 7,5% Phẫu thuật viên và người bệnh nhận xét vô 2 13 /31,7% 27 / 65,9% 1 / 2,4%cảm, đánh giá chất lượng tốt, trung bình hay Nhận xét: ASA III nhóm 1 cao hơn nhóm 2 làkém, mức độ hài lòng. 2 ca.Thu thập và xử lý số liệu Bảng 3. Tuổi đời, chiều cao, cân nặng Nam, nữ, tuổi đời, chiều cao, cân nặng, bệnh NHÓM Tuổi (năm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm)kèm, sinh hiệu trong và sau mổ, đánh giá liệt 1 58,15 ± 14,89 55,93 ± 8,3 (40- 162,48± 6,03vận động, mức độ giảm đau của liều, thuốc bổ (2786) 86) (145-170) 2 60,71± 14,97 52,73 ± 11,98 159,56± 7,72sung; tác dụng phụ không mong muốn; các bất (25-90) (31-85) (145-175)thường có thể gặp…nhập số liệu trên phần mềm Nhận xét: Tuổi đời nhóm 2 cao hơn nhóm 1:SPSS 16.0 for Windows, xử lý theo phương pháp 2,4%. Bệnh cao ở nhóm tuổi 45-75.toán thống kê. Có ý nghĩa khi p 2-4 lần 9 / 22,5% 6 / 14,7% 8 Bù máu trước mổ 9 / 22,5% 6 /14,7% 9 Bù máu sau mổ 3 /7,5% 2 / 4,9% Nhận xét: bệnh nội khoa kèm đứng đầu là thiếu máu. Bù máu trước mổ nhiều nhất là 12tim mạch, đường tiêu hóa và suy dinh dưỡng, đơn vị (nhóm 1).28Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y họcĐặc điểm cuộc mổBảng 6 Phân tích kết quả thu thập qua theo dõi bệnh nhân 2 nhóm STT KẾT QUẢ NHÓM 1 NHÓM 2 1 Số ngày điều trị trước mổ (ngày) 7,3 ± 4,9 (1-19) 6,95± 4,85 (1-20) 2 Mổ sau gây mê (phút) 22,9 ±7,5 (15-30) 15,84 ±9,23 (10-30) 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Gây tê ngoài màng cứng liên tục Phẫu thuật bụng trên và dưới Gây mê nội khí quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 197 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 185 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 182 0 0