Danh mục

So sánh hiệu quả gây tê ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển bằng ropivacaine với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật thay khớp háng và gối

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.70 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ropivacaine là loại thuốc tê mới, so với bupivacaine thì ít độc hại hơn, cho thấy cảm giác và phong bế vận động có sự phân biệt lớn. Chúng tôi đưa ra giả thuyết rằng điều trị đau sau mổ với phác đồ kết hợp truyền ngoài màng cứng liên tục và bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) sử dụng ropivacaine có thể cho kết quả tốt hơn so với bupivacaine.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả gây tê ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển bằng ropivacaine với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật thay khớp háng và gốiY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ROPIVACAINE VỚI BUPIVACAINE ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG VÀ GỐI Phạm Tường Linh*, Nguyễn Ngọc Anh** Đặt vấn đề: Ropivacaine là loại thuốc tê mới, so với bupivacaine thì ít độc hại hơn, cho thấy cảm giácvà phong bế vận động có sự phân biệt lớn. Chúng tôi đưa ra giả thuyết rằng điều trị đau sau mổ với phác đồkết hợp truyền ngoài màng cứng liên tục và bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) sử dụng ropivacaine có thểcho kết quả tốt hơn so với bupivacaine. Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng, không mù. Bệnh nhân thay khớpháng và khớp gối với ASA I, II, III, từ 10/2014 đến 7/2015 chia làm hai nhóm. Họ được gây tê ngoài màngcứng để giảm đau sau mổ sử dụng ropivacaine 2mg/ml hoặc bupivacaine 1,25 mg/ml. Cả hai loại thuốc têđược truyền với tốc độ 6 ml/giờ, bệnh nhân tự bấm khi đau 2ml, thời gian khóa 20 phút, Theo dõi mức độđau lúc nghỉ và lúc vận động sau mổ, tổng liều thuốc tê, mức độ phong bế vận động, tỷ lệ tác dụng phụtrong khoảng thời gian 48 giờ đầu tiên sau phẫu thuật. Kết quả: Có 38 bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Kết quả ropivacaine và bupivacaine có tác dụng giảmđau tốt tương đương nhau, trong khi đó mức độ phong bế vận động nhiều hơn đối với nhóm điều trị bằngbupivacaine. Kết luận: Mặc dù có tác dụng giảm đau tương tự, truyền ngoài màng cứng của ropivacain kết hợp vớiPCEA cung cấp sự hài lòng của bệnh nhân cao hơn so với liều lượng bằng nhau của bupivacain do ít phongbế vận động hơn. Các tác dụng phụ như buồn nôn, nôn mửa, lạnh run và bí tiểu rất hiếm ở cả hai nhóm. Từ khóa: giảm đau ngoài màng cứng; bệnh nhân tự kiểm soát đau; ropivacain; buvivacain; thay hángvà khớp gối; đau sau phẫu thuật.ABSTRACT COMPARATIVE EFFECTIVENESS EPIDURAL RAISE SELF CONTROL IN PATIENTS ROPIVACAINE WITH BUPIVACAINE AFTER SURGERY TO REDUCE PAIN HIP AND KNEE REPLACEMENT Pham Tuong Linh, Nguyen Ngoc Anh *Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 3 - 2016: 149 - 154 Background: Ropivacaine is a new local anaesthetic, which compared to bupivacaine is less toxic andshows greater sensory and motor block dissociation. We hypothesized that treatment of postoperative painwith a combined regimen of continuous epidural infusion and Patient-Controlled Epidural Analgesia(PCEA) using ropivacaine could have given better results compared with those we had obtained usingbupivacaine. Methods: Control trial, unblind. Patients undergoing hip and knee replacement with ASA I, II, IIIfrom 10/2014 to 7/2015 were assigned to two groups,. They received epidural analgesia for postoperativepain treatment using ropivacaine 2 mg/ml or b upivacaine 1.25 mg/ml. Both drugs were administered as aconstant infusion of 6 ml/h supplemented by PCEA bolus doses of 2 ml, lockout time 20 minutes. Painscores were recorded via visual analogue scale at rest and coughing after surgery, the total amount of * Bệnh viện Nhân Dân 115 ** Bệnh viện Nhân Dân 115 Tác giả liên lạc: Bs. Phạm Tường Linh ĐT: 0913 68 68 64 Email: ptlinh.bvdkla@gmail.com 149Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016anesthetic, intensity of motor block, side effets rate consumption at regular intervals during the first 48 hafter surgery. Results: Thirty-eight patients were evaluated. Ropivacaine and bupivacaine, in similar amounts,provided similar results assessed as adequate to very good postoperative analgesia, whereas motor block wassignificantly more intense in patients treated with bupivacaine. Conclusions: Despite similar analgesic effects, epidural infusion of ropivacaine combined with PCEAprovides higher patient satisfaction than equal doses of bupivacaine due to lack of motor block. Side effectssuch as nausea, vomiting, frozen and retention of urine were rare in both groups. Key words: Epidural analgesia; patient-controlled analgesia; ropivacaine; bupivacaine; hip and kneereplacement; postoperative pain.DẶTVẤNĐỀ So sánh hiệu quả giảm đau, tổng liều thuốc tê trung bình sử dụng ở hai nhóm ropivacaine Đau sau phẫu thuật luôn được quan tâm vì và bupivacaine.nó ảnh hưởng rất lớn đối với tâm sinh lý củabệnh nhân, gây ra nhiều rối loạn chức năng So sánh mức độ phong bế vận ...

Tài liệu được xem nhiều: