So sánh hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển với truyền liên tục bằng hỗn hợp levobupivacain - fentanyl sau cắt tử cung do ung thư cổ tử cung
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm so sánh hiệu quả giảm đau và tác dụng không mong muốn của giảm đau đường ngoài màng cứng (NMC) do bệnh nhân (BN) tự điều khiển với truyền liên tục bằng hỗn hợp levobupivacain - fentanyl sau mổ cắt tử cung do ung thư cổ tử cung (UTCTC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển với truyền liên tục bằng hỗn hợp levobupivacain - fentanyl sau cắt tử cung do ung thư cổ tử cung TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN VỚI TRUYỀN LIÊN TỤC BẰNG HỖN HỢP LEVOBUPIVACAIN - FENTANYL SAU CẮT TỬ CUNG DO UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TÓM TẮT Nguyễn Trung Kiên*; Bùi Thái Thành** Mục tiêu: so sánh hiệu quả giảm đau và tác dụng không mong muốn của giảm đau đường ngoài màng cứng (NMC) do bệnh nhân (BN) tự điều khiển với truyền liên tục bằng hỗn hợp levobupivacain - fentanyl sau mổ cắt tử cung do ung thư cổ tử cung (UTCTC). Phương pháp: 70 BN cắt tử cung đường bụng do UTCTC dưới gây mê nội khí quản. Giảm đau sau mổ đường NMC bằng hỗn hợp levobupivacain 0,1% + fentanyl 2 µg/ml được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 do BN tự điều khiển và nhóm 2 truyền liên tục. Đánh giá đau theo thang điểm VAS khi nghỉ và khi ho. Theo dõi mạch, huyết áp, tần số thở, SpO2, độ an thần, ức chế vận động chi dưới, mức độ hài lòng của BN và tác dụng không mong muốn. Kết quả: điểm VAS trung bình khi nghỉ và khi ho ở nhóm 1 thấp hơn so với nhóm 2; số lần tiêm bổ sung fentanyl tĩnh mạch ở nhóm 1 (1,4 ± 0,8) thấp hơn so với nhóm 2 (2,56 ± 0,7); 82,8% BN rất hài lòng ở nhóm 1 so với 62,8% ở nhóm 2, p < 0,05; tỷ lệ ức chế vận động chi dưới nhóm 1 (2,8%) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 2 (17,1%), không BN nào bị ức chế hô hấp. Kết luận: giảm đau do BN tự điều khiển đường NMC có hiệu quả giảm đau tốt hơn, tỷ lệ ức chế vận động chi dưới thấp hơn so với truyền liên tục khoang NMC bằng hỗn hợp levobupivacain 0,1% + fentanyl 2 µg/ml sau phẫu thuật cắt tử cung do UTCTC. Tác dụng không mong muốn nhẹ, thoáng qua. * Từ khóa: Giảm đau; Giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển; Truyền liên tục ngoài màng cứng; Levobupivacain; Cắt tử cung; Ung thư cổ tử cung. Compare the Analgesic Efficacy of Patient-Controlled Epidural Analgesia with Continuous Epidural Infusion Using A Mixture of Levobupivacaine and Fentanyl after Abdominal Hysterectomy for Cervical Cancer Summary Objectives: To compare the analgesic afficacy and side effects of patient controlled epidural analgesia (PCEA) with continuous epidural infusion (CEI) using a mixture of levobupivacaine and fentanyl after abdominal hysterectomy for cervical cancer. Subjects and methods: Seventy patients were performed abdominal hysterectomy for cervical cancer under general anesthesia. Postoperative pain relief through epidural route, with the mixture of levobupivacaine 0.1% and fentanyl 2 µg/ml, the patients were divided into two groups: PCEA (group 1) and CEI (group 2). * Bệnh viện Quân y 103 ** Bệnh viện K Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/03/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/05/2016 Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016 204 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 Pain was assessed by Visual Analogue Scale (VAS) at rest and during coughing. Pulse rate, blood pressure, respiratory rate, SpO2, sedation, satisfaction, motor blockade of lower extremities and side effects were monitored. Results: The median of VAS score in the group 1 was significantly lower than group 2 both at rest and during coughing. The times of rescue analgesia administrations with fentanyl in two groups were 1.4 ± 0.8 and 2.56 ± 0.7, respectively, p < 0.05; the rate of very satisfaction in group 1 (82.8%) was higher than group 2 (62.8%); the motor blockade of lower extrimeties was 2.8% in group 1 and 17.1% in group 2, p < 0.05; none of respiratory depression occured. Conclusions: PCEA provided better effective analgesia both at rest and during coughing, less motor blockade in the lower extremities than CEI with the mixture of levobupivacaine 0.1% and fentanyl 2 µg/ml after abdominal hysterectomy for cervical cancers. Side effects were mild and transient. * Key words: Analgesic; Patient controlled epidural analgesia; Continuous epidural infusion; Levobupivacaine; Abdominal hysterectomy; Cervical cancer. ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật cắt tử cung do UTCTC là phẫu thuật lớn, gây đau nhiều sau mổ. Giảm đau đường NMC được cho là có hiệu quả giảm đau cao sau phẫu thuật ổ bụng và lồng ngực [3]. Nhờ tích hợp phần mềm tự điều khiển vào máy bơm tiêm điện cho phép BN nhận được thuốc giảm đau theo giới hạn cài đặt của bác sỹ (liều bolus, thời gian khoá, liều cơ sở, liều giới hạn) thông qua việc bấm nút điều khiển cầm tay khi đau [2, 5]. Nghiên cứu nhằm: So sánh hiệu quả giảm đau và tác dụng không mong muốn của phương pháp giảm đau do BN tự điều khiển và truyền liên tục khoang NMC bằng hỗn hợp levobupivacain 0,1% - fentanyl 2 µg/ml sau cắt tử cung đường bụng do UTCTC. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. - Đối tượng: 70 BN UTCTC giai đoạn I và II A được chỉ định cắt tử cung theo phương pháp Wertheim-Meigs tại Khoa ngoại Phụ khoa, Bệnh việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển với truyền liên tục bằng hỗn hợp levobupivacain - fentanyl sau cắt tử cung do ung thư cổ tử cung TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN VỚI TRUYỀN LIÊN TỤC BẰNG HỖN HỢP LEVOBUPIVACAIN - FENTANYL SAU CẮT TỬ CUNG DO UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TÓM TẮT Nguyễn Trung Kiên*; Bùi Thái Thành** Mục tiêu: so sánh hiệu quả giảm đau và tác dụng không mong muốn của giảm đau đường ngoài màng cứng (NMC) do bệnh nhân (BN) tự điều khiển với truyền liên tục bằng hỗn hợp levobupivacain - fentanyl sau mổ cắt tử cung do ung thư cổ tử cung (UTCTC). Phương pháp: 70 BN cắt tử cung đường bụng do UTCTC dưới gây mê nội khí quản. Giảm đau sau mổ đường NMC bằng hỗn hợp levobupivacain 0,1% + fentanyl 2 µg/ml được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 do BN tự điều khiển và nhóm 2 truyền liên tục. Đánh giá đau theo thang điểm VAS khi nghỉ và khi ho. Theo dõi mạch, huyết áp, tần số thở, SpO2, độ an thần, ức chế vận động chi dưới, mức độ hài lòng của BN và tác dụng không mong muốn. Kết quả: điểm VAS trung bình khi nghỉ và khi ho ở nhóm 1 thấp hơn so với nhóm 2; số lần tiêm bổ sung fentanyl tĩnh mạch ở nhóm 1 (1,4 ± 0,8) thấp hơn so với nhóm 2 (2,56 ± 0,7); 82,8% BN rất hài lòng ở nhóm 1 so với 62,8% ở nhóm 2, p < 0,05; tỷ lệ ức chế vận động chi dưới nhóm 1 (2,8%) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 2 (17,1%), không BN nào bị ức chế hô hấp. Kết luận: giảm đau do BN tự điều khiển đường NMC có hiệu quả giảm đau tốt hơn, tỷ lệ ức chế vận động chi dưới thấp hơn so với truyền liên tục khoang NMC bằng hỗn hợp levobupivacain 0,1% + fentanyl 2 µg/ml sau phẫu thuật cắt tử cung do UTCTC. Tác dụng không mong muốn nhẹ, thoáng qua. * Từ khóa: Giảm đau; Giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển; Truyền liên tục ngoài màng cứng; Levobupivacain; Cắt tử cung; Ung thư cổ tử cung. Compare the Analgesic Efficacy of Patient-Controlled Epidural Analgesia with Continuous Epidural Infusion Using A Mixture of Levobupivacaine and Fentanyl after Abdominal Hysterectomy for Cervical Cancer Summary Objectives: To compare the analgesic afficacy and side effects of patient controlled epidural analgesia (PCEA) with continuous epidural infusion (CEI) using a mixture of levobupivacaine and fentanyl after abdominal hysterectomy for cervical cancer. Subjects and methods: Seventy patients were performed abdominal hysterectomy for cervical cancer under general anesthesia. Postoperative pain relief through epidural route, with the mixture of levobupivacaine 0.1% and fentanyl 2 µg/ml, the patients were divided into two groups: PCEA (group 1) and CEI (group 2). * Bệnh viện Quân y 103 ** Bệnh viện K Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/03/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/05/2016 Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016 204 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 Pain was assessed by Visual Analogue Scale (VAS) at rest and during coughing. Pulse rate, blood pressure, respiratory rate, SpO2, sedation, satisfaction, motor blockade of lower extremities and side effects were monitored. Results: The median of VAS score in the group 1 was significantly lower than group 2 both at rest and during coughing. The times of rescue analgesia administrations with fentanyl in two groups were 1.4 ± 0.8 and 2.56 ± 0.7, respectively, p < 0.05; the rate of very satisfaction in group 1 (82.8%) was higher than group 2 (62.8%); the motor blockade of lower extrimeties was 2.8% in group 1 and 17.1% in group 2, p < 0.05; none of respiratory depression occured. Conclusions: PCEA provided better effective analgesia both at rest and during coughing, less motor blockade in the lower extremities than CEI with the mixture of levobupivacaine 0.1% and fentanyl 2 µg/ml after abdominal hysterectomy for cervical cancers. Side effects were mild and transient. * Key words: Analgesic; Patient controlled epidural analgesia; Continuous epidural infusion; Levobupivacaine; Abdominal hysterectomy; Cervical cancer. ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật cắt tử cung do UTCTC là phẫu thuật lớn, gây đau nhiều sau mổ. Giảm đau đường NMC được cho là có hiệu quả giảm đau cao sau phẫu thuật ổ bụng và lồng ngực [3]. Nhờ tích hợp phần mềm tự điều khiển vào máy bơm tiêm điện cho phép BN nhận được thuốc giảm đau theo giới hạn cài đặt của bác sỹ (liều bolus, thời gian khoá, liều cơ sở, liều giới hạn) thông qua việc bấm nút điều khiển cầm tay khi đau [2, 5]. Nghiên cứu nhằm: So sánh hiệu quả giảm đau và tác dụng không mong muốn của phương pháp giảm đau do BN tự điều khiển và truyền liên tục khoang NMC bằng hỗn hợp levobupivacain 0,1% - fentanyl 2 µg/ml sau cắt tử cung đường bụng do UTCTC. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. - Đối tượng: 70 BN UTCTC giai đoạn I và II A được chỉ định cắt tử cung theo phương pháp Wertheim-Meigs tại Khoa ngoại Phụ khoa, Bệnh việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Giảm đau đường ngoài màng cứng Truyền liên tục ngoài màng cứng Ung thư cổ tử cung Cắt tử cungGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
8 trang 238 1 0
-
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 182 0 0