Danh mục

So sánh hiệu quả giữa misoprostol đặt dưới lưỡi và misoprostol đặt trực tràng kết hợp với oxytocin trong dự phòng băng huyết sau sinh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày so sánh tỷ lệ BHSS, lượng máu mất giữa sử dụng misoprostol ngậm dưới lưỡi so với đặt trực tràng trong xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ ở những sản phụ có nguy cơ BHSS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giữa misoprostol đặt dưới lưỡi và misoprostol đặt trực tràng kết hợp với oxytocin trong dự phòng băng huyết sau sinh TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(02-PHỤ BẢN), 31-34, 2015 SO SÁNH HIỆU QUẢ GIỮA MISOPROSTOL ĐẶT DƯỚI LƯỠI VÀ MISOPROSTOL ĐẶT TRỰC TRÀNG KẾT HỢP VỚI OXYTOCIN TRONG DỰ PHÒNG BĂNG HUYẾT SAU SINH Nguyễn Hữu Trung, Huỳnh Thị Thu Thủy, Phạm Thanh Hải Bệnh viện Từ Dũ Tóm tắt sản thấp hơn ở nhóm misoprostol ngậm dưới lưỡi. Từ Mục tiêu: So sánh tỷ lệ BHSS, lượng máu mất khóa: Băng huyết sau sinh, xử trí tích cực, misoprostol. giữa sử dụng misoprostol ngậm dưới lưỡi so với đặt trực tràng trong xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ Abstract ở những sản phụ có nguy cơ BHSS. Đối tượng và MISOPROSTOL (SUBLINGUAL OR RECTAL) PLUS phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng OXYTOCIN FOR PREVENTION OF PPH có đối chứng trên 500 thai phụ nhằm so sánh tỷ lệ RCT on 500 pregnant women in order to compare BHSS, lượng máu mất sau sinh trong hai phác đồ: the rate of postpartum hemorrhage, postpartum blood Phác đồ (1): 400µg misoprostol đặt dưới lưỡi kết hợp loss in two protocol (1): 400μg misoprostol sublingually với 20 đơn vị oxytocin truyền tĩnh mạch. Phác đồ (2): combined with 20 units intravenous oxytocin. (2): 800µg misoprostol đặt trực tràng kết hợp với 20 đơn 800mcg misoprostol rectal combined with 20 units of vị oxytocin truyền tĩnh mạch; trong xử trí tích cực giai oxytocin infusion; in the active management of the đoạn 3 chuyển dạ ở những sản phụ có nguy cơ BHSS third stage of labor in women at risk of PPH delivering sinh ngả âm đạo tại bệnh viện Từ Dũ trong năm 2013. vaginally at Tu Du Hospital in 2013. Results: the rate of Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ BHSS ở nhóm misoprostol postpartum haemorrhage in sublingual misoprostol ngậm dưới lưỡi thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm group had significantly lower compared with rectal misoprostol đường trực tràng (4,8% so với 11,6% với p misoprostol group (4.8% versus 11.6% with p SẢN KHOA – SƠ SINH NGUYỄN HỮU TRUNG, HUỲNH THỊ THU THỦY, PHẠM THANH HẢI 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu o Cách 2: đặt dưới lưỡi 2 viên, trả lại tủ thuốc 2 viên Thiết kế nghiên cứu - Đỡ sinh cho sản phụ. Sau khi thai sổ, chỉnh số - Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. giọt chai dịch truyền 30 giọt/phút, lần lượt tiến hành Tiêu chuẩn chọn vào 1 trong hai cách: - Thai phụ đồng ý tham gia. o Cách 1: đặt trực tràng 4 viên misoprostol 200µg. - Tuổi thai > 28 tuần. o Cách 2: đặt dưới lưỡi 2 viên misoprostol 200µg. - Ngôi chỏm. - Xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ. - Sinh ngả âm đạo. - Ghi nhận thời điểm bắt đầu, kết thúc xử trí tích - Mẹ có một hay nhiều yếu tố nguy cơ BHSS: cực giai đoạn 3 chuyển dạ. - Ước lượng cân thai > 3500g - Lót túi nylon theo dõi lượng máu mất. - Mẹ có u xơ tử cung - Ghi nhận lượng máu vào phiếu thu thập sau 2 - Đa thai giờ theo dõi hậu sản. - Đa ối - Nhau bám thấp 3. Kết quả - Tiền sản giật 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Sinh lần thứ 3 trở lên. - Sinh thủ thuật (giác hút, forceps, nội xoay đại Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu kéo thai). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: