So sánh hiệu quả tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật cắt thùy phổi
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả và mức độ an toàn của tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine so với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật mở ngực cắt thùy phổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật cắt thùy phổiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG ROPIVACAINEVỚI BUPIVACAINE ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CẮT THÙY PHỔI Trương Kim Minh*, Đỗ Thị Minh Trang*, Nguyễn Hữu Lân*, Lê Tiến Dũng*, Hoàng Phương*, Nguyễn Thanh Hiền*,Trương Thanh Thiết*, Phan Sĩ Hiệp*, Nguyễn Thị Thanh**TÓM TẮT Mở đầu: Ropivacaine ít gây độc tính trên tim, hệ thần kinh trung ương và ít gây ức chế vận động hơnbupivacaine. Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của gây tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine so vớibupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và mức độ an toàn của tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine so vớibupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật mở ngực cắt thùy phổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 122 bệnh nhân phẫu thuật mở ngực cắt thùy phổi được phânngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm R được tê ngoài màng cứng đoạn ngực với ropivacaine 0,2% và nhóm B nhậnbupivacaine 0,125%. Kết cục chính: tổng lượng morphine trong 24 và 48 giờ đầu sau phẫu thuật, tổng thể tíchthuốc tê trong 24 và 48 giờ đầu sau phẫu thuật, thang điểm đau VAS. Kết cục phụ: tỉ lệ bệnh nhân bị hạ huyết áp,mạch chậm, suy hô hấp, buồn nôn, nôn. Kết quả: Tổng lượng morphine trong 24 và 48 giờ ở nhóm R ít hơn có ý nghĩa so với nhóm B (2,8 2,7 mgvà 4,1 3,9 mg so với 6,2 3,6 mg và 9,4 5,1 mg, p < 0,001). Thể tích thuốc tê trong 24 và 48 giờ ở nhóm Rcũng ít hơn có ý nghĩa so với nhóm B (138,3 25,2 ml và 272,8 49,3 ml so với 151,4 22,8 ml và 295,1 44,2ml, p < 0,05). Tỷ lệ bệnh nhân đau nhẹ (VAS ≤ 3) ở nhóm R cao hơn nhóm B. Tỷ lệ hạ huyết áp ở nhóm R tươngđương với nhóm B nhưng tỷ lệ buồn nôn, nôn và suy hô hấp ở nhóm R thấp hơn nhóm B. Kết luận: Gây tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine 0,2% có hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật cắt thùyphổi tốt hơn bupivacaine 0,125%, giảm nhu cầu sử dụng morphine cứu hộ và thể tích thuốc tê, giảm biến chứngsuy hô hấp, ít tác dụng phụ. Từ khóa: Bupivacaine, phẫu thuật cắt thùy phổi, ropivacaine, tê ngoài màng cứng.ABSTRACT A COMPARISON OF THORACIC EPIDURAL WITH ROPIVACAINE VERSUS BUPIVACAINE FOR POSTOPERATIVE ANALGESIA IN PULMONARY LOBECTOMY Truong Kim Minh, Do Thi Minh Trang, Le Tien Dung, Hoang Phuong, Truong The Thiet, Nguyen Thanh Hien, Nguyen Thi Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 3- 2018: 138 - 147 Background: Ropivacaine is considered less cardio toxic, neurotoxic and less motor blockade thanbupivacaine. There are no available studies comparing the efficacy of epidural analgesia with ropivacaine versusbupivacaine for postoperative analgesia in thoracotomy. Objectives: To compare the efficacy and safety of thoracic epidural with ropivacaine versus bupivacaine forpostoperative analgesia in pulmonary lobectomy by thoracotomy. Methods: 122 patients undergoing lobectomy were randomly divided into two groups: group R receivedthoracic epidural with ropivacaine 0.2% and group B received bupivacaine 0.125%. Primary outcomes: the* Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch ** Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: BSCK2. Trương Kim Minh. ĐT: 0903940411. Email: truongkminh@yahoo.com138Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcamount of morphine consumption during 24 and 48 hours postoperatively, anesthetic volume during 24 and 48hours postoperatively, VAS pain scores. Secondary outcomes: the rate of hypotension, bradycardia, respiratoryfailure, postoperative nausea and vomiting. Results: The total amount of morphine consumption during 24 and 48 hours postoperatively in group R wassignificantly less than in group B (2.8 ± 2.7 mg and 4.1 ± 3.9 mg versus 6.2 ± 3.6 mg and 9.4 ± 5.1 mg, p < 0,001).The anesthetic volume in 24 and 48 hours in group R was also significantly less than in group B (138.3 ± 25.2 mland 272.8 ± 49.3 ml versus 151.4 ± 22.8 ml and 295.1 ± 44.2 ml, p < 0.05). The rate of patients with mild pain(VAS ≤ 3) was significantly higher in group R than in group B. The rate of hypotension in group R was similar toin group B, but the rate of respiratory failure, postoperative nausea and vomiting in group R were lower than ingroup B. Conclusions: Thoracic epidural with ropivacaine 0,2% provided better postoperative analgesia comparedwith bupivacaine 0,125% in pulmonary lobectomy, decreased need for rescue morphine and anesthetic volume,decreased the rate of respiratory failure, less side effects. Key words: Bupivacaine, pulmonary lobectomy, ropivacaine, thoracic epidural. Key words: Bupivacaine, pulmonary lobectomy, ropivacaine, thoracic epidural.MỞ ĐẦU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật cắt thùy phổiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG ROPIVACAINEVỚI BUPIVACAINE ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CẮT THÙY PHỔI Trương Kim Minh*, Đỗ Thị Minh Trang*, Nguyễn Hữu Lân*, Lê Tiến Dũng*, Hoàng Phương*, Nguyễn Thanh Hiền*,Trương Thanh Thiết*, Phan Sĩ Hiệp*, Nguyễn Thị Thanh**TÓM TẮT Mở đầu: Ropivacaine ít gây độc tính trên tim, hệ thần kinh trung ương và ít gây ức chế vận động hơnbupivacaine. Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của gây tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine so vớibupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và mức độ an toàn của tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine so vớibupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật mở ngực cắt thùy phổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 122 bệnh nhân phẫu thuật mở ngực cắt thùy phổi được phânngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm R được tê ngoài màng cứng đoạn ngực với ropivacaine 0,2% và nhóm B nhậnbupivacaine 0,125%. Kết cục chính: tổng lượng morphine trong 24 và 48 giờ đầu sau phẫu thuật, tổng thể tíchthuốc tê trong 24 và 48 giờ đầu sau phẫu thuật, thang điểm đau VAS. Kết cục phụ: tỉ lệ bệnh nhân bị hạ huyết áp,mạch chậm, suy hô hấp, buồn nôn, nôn. Kết quả: Tổng lượng morphine trong 24 và 48 giờ ở nhóm R ít hơn có ý nghĩa so với nhóm B (2,8 2,7 mgvà 4,1 3,9 mg so với 6,2 3,6 mg và 9,4 5,1 mg, p < 0,001). Thể tích thuốc tê trong 24 và 48 giờ ở nhóm Rcũng ít hơn có ý nghĩa so với nhóm B (138,3 25,2 ml và 272,8 49,3 ml so với 151,4 22,8 ml và 295,1 44,2ml, p < 0,05). Tỷ lệ bệnh nhân đau nhẹ (VAS ≤ 3) ở nhóm R cao hơn nhóm B. Tỷ lệ hạ huyết áp ở nhóm R tươngđương với nhóm B nhưng tỷ lệ buồn nôn, nôn và suy hô hấp ở nhóm R thấp hơn nhóm B. Kết luận: Gây tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine 0,2% có hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật cắt thùyphổi tốt hơn bupivacaine 0,125%, giảm nhu cầu sử dụng morphine cứu hộ và thể tích thuốc tê, giảm biến chứngsuy hô hấp, ít tác dụng phụ. Từ khóa: Bupivacaine, phẫu thuật cắt thùy phổi, ropivacaine, tê ngoài màng cứng.ABSTRACT A COMPARISON OF THORACIC EPIDURAL WITH ROPIVACAINE VERSUS BUPIVACAINE FOR POSTOPERATIVE ANALGESIA IN PULMONARY LOBECTOMY Truong Kim Minh, Do Thi Minh Trang, Le Tien Dung, Hoang Phuong, Truong The Thiet, Nguyen Thanh Hien, Nguyen Thi Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 3- 2018: 138 - 147 Background: Ropivacaine is considered less cardio toxic, neurotoxic and less motor blockade thanbupivacaine. There are no available studies comparing the efficacy of epidural analgesia with ropivacaine versusbupivacaine for postoperative analgesia in thoracotomy. Objectives: To compare the efficacy and safety of thoracic epidural with ropivacaine versus bupivacaine forpostoperative analgesia in pulmonary lobectomy by thoracotomy. Methods: 122 patients undergoing lobectomy were randomly divided into two groups: group R receivedthoracic epidural with ropivacaine 0.2% and group B received bupivacaine 0.125%. Primary outcomes: the* Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch ** Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: BSCK2. Trương Kim Minh. ĐT: 0903940411. Email: truongkminh@yahoo.com138Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcamount of morphine consumption during 24 and 48 hours postoperatively, anesthetic volume during 24 and 48hours postoperatively, VAS pain scores. Secondary outcomes: the rate of hypotension, bradycardia, respiratoryfailure, postoperative nausea and vomiting. Results: The total amount of morphine consumption during 24 and 48 hours postoperatively in group R wassignificantly less than in group B (2.8 ± 2.7 mg and 4.1 ± 3.9 mg versus 6.2 ± 3.6 mg and 9.4 ± 5.1 mg, p < 0,001).The anesthetic volume in 24 and 48 hours in group R was also significantly less than in group B (138.3 ± 25.2 mland 272.8 ± 49.3 ml versus 151.4 ± 22.8 ml and 295.1 ± 44.2 ml, p < 0.05). The rate of patients with mild pain(VAS ≤ 3) was significantly higher in group R than in group B. The rate of hypotension in group R was similar toin group B, but the rate of respiratory failure, postoperative nausea and vomiting in group R were lower than ingroup B. Conclusions: Thoracic epidural with ropivacaine 0,2% provided better postoperative analgesia comparedwith bupivacaine 0,125% in pulmonary lobectomy, decreased need for rescue morphine and anesthetic volume,decreased the rate of respiratory failure, less side effects. Key words: Bupivacaine, pulmonary lobectomy, ropivacaine, thoracic epidural. Key words: Bupivacaine, pulmonary lobectomy, ropivacaine, thoracic epidural.MỞ ĐẦU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Phẫu thuật cắt thùy phổi Tê ngoài màng cứng Suy hô hấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
28 trang 205 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 197 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 185 0 0 -
8 trang 185 0 0