So sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng lipocain với ropivacain trong phẫu thuật xương đòn và chi trên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.49 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm so sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng lidocain và ropivacain trong phẫu thuật chi trên và xương đòn. Bài viết nghiên cứu tiến cứu trên 60 bệnh nhân phẫu thuật xương đòn và chi trên được gây tê đám rối thần kinh cánh tay, chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm: nhóm R: 30 bệnh nhân dùng ropivacain; nhóm L: 30 bệnh nhân dùng lidocain.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng lipocain với ropivacain trong phẫu thuật xương đòn và chi trên T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 SO SÁNH HIỆU QUẢ VÔ CẢM VÀ ỨC CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY BẰNG LIDOCAIN VỚI ROPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT XƯƠNG ĐÒN VÀ CHI TRÊN Nguyễn Thị Chiên*; Nguyễn Mạnh Cường**; Nguyễn Trung Kiên** TÓM TẮT Mục tiêu: so sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) bằng lidocain và ropivacain trong phẫu thuật xương đòn và chi trên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu trên 60 bệnh nhân (BN) phẫu thuật xương đòn và chi trên được gây tê ĐRTKCT, chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm: nhóm R: 30 BN dùng ropivacain; nhóm L: 30 BN dùng lidocain. Theo dõi thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác và vận động, thời gian ức chế cảm giác và vận động, huyết động, hô hấp, tác dụng không mong muốn. Kết quả: nhóm R có thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác dài hơn nhóm L (12,5 ± 1,57 phút so với 9,4 ± 1,8 phút, p < 0,05), thời gian tiềm tàng ức chế vận động của nhóm R dài hơn nhóm L (16,1 ± 1,57 phút so với 13,7 ± 2,2 phút, p < 0,05). Nhưng thời gian vô cảm của nhóm R (521,4 ± 58,36 phút) dài hơn so với nhóm L (182,8 ± 20,4 phút, p < 0,05), thời gian ức chế vận động của nhóm R dài hơn nhóm L (398,9 ± 59,3 phút so với 141,2 ± 21,5 phút, p < 0,05). Mức độ ức chế cảm giác chủ yếu ở mức 2 và 3 ở cả 2 nhóm. Kết luận: phương pháp gây tê ĐRTKCT bằng lidocain và ropivacain mang lại hiệu quả vô cảm tốt cho phẫu thuật xương đòn và chi trên, trong đó sử dụng ropivacain có tác dụng giảm đau và thời gian ức chế vận động kéo dài hơn so với lidocain. * Từ khóa: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay; Ropivacain; Lidocain; Hiệu quả vô cảm; Ức chế vận động. Comparing the Effectiveness of Sensation and Motor Block of Brachial Plexus Block by Lidocanine with Ropivacaine for Clavicle and Upper Limp Surgery Summary Objectives: To compare the effectiveness of sensation and motor block of brachial plexus block by lidocaine with ropivacaine in clavicleand upper limb surgery. Subjects and methods: A prospective study was conducted on 60 patients with operation of clavicle and upper limbs under brachial plexus block, were divided randomly into 2 groups: group R: 30 patients with ropivacaine; group L: 30 patients with lidocaine. Onset of sensation and movement block and duration of sensation and movement block; hemodynamics, respiration and side effects were recorded. Results: Onset of sensory block ingroup R was longer than group L(12.5 ± 1.57 mins vs. 9.4 ± 1.8 mins, p < 0.05), onset of motor blockin group R was also longer than group L (16.1 ± 1.57 vs. 13.7 ± 2.2 mins, p < 0.05). However, duration of sensation and movement block of group R were significantly longer than group L (521.4 ± 58.36 vs.182.8 ± 20.4 mins, p < 0.05), * Bệnh viện Quân y 105 ** Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 07/06/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/09/2017 Ngày bài báo được đăng: 26/09/2017 140 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 (398.9 ± 59.3 vs. 141.2 ± 21.5 mins, p < 0.05), respectively. Sensory block levels were mainly at 2 and 3 in two groups. Conclusion: Brachial plexus block using lidocaine and ropivacaine had a good analgesic effectiveness on clavicle and upper limbs surgery, in which ropivacaine had longer analgesic efficacy and longer motor block duration than lidocaine. * Keywords: Brachial plexus block; Ropivacaine; Lidocaine; Sensation effectiveness; Motor block. ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều phương pháp vô cảm có thể áp dụng cho phẫu thuật chi trên và xương đòn như: gây mê, gây tê tại chỗ, tê tĩnh mạch, tê ĐRTKCT. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác nhau, nhưng phương pháp gây tê ĐRTKCT có nhiều ưu điểm và được áp dụng rộng rãi nhất, hậu phẫu nhẹ nhàng và có thể áp dụng giảm đau sau mổ tốt. Thuốc tê thường được sử dụng trong gây tê ĐRTKCT là lidocain, bupivacain, ropivacain. Trong đó, lidocain là loại thuốc tê có thời gian tác dụng trung bình và ít tác dụng giảm đau sau mổ, còn bupivacain là thuốc tê có tác dụng mạnh, kéo dài nhưng độc tính cao. Bên cạnh đó, ropivacain là thuốc thế hệ mới có thời gian tác dụng dài và an toàn trên tim mạch và thần kinh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm: So sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê ĐRTKCT bằng lidocain và ropivacain trong phẫu thuật chi trên và xương đòn. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. 60 BN phẫu thuật xương đòn và chi trên tại Bệnh viện Quân y 105 từ tháng 10 - 2016 đến 3 - 2017, chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, mỗi nhóm 30 BN. Nhóm R: gây tê ĐRTKCT bằng ropivacain; nhóm L: gây tê ĐRTKCT bằng lidocain. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiến cứu can thiệp lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có chỉ định phẫu thuật xương đòn và chi trên, ≥ 16 tuổi, không phân biệt nam, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng lipocain với ropivacain trong phẫu thuật xương đòn và chi trên T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 SO SÁNH HIỆU QUẢ VÔ CẢM VÀ ỨC CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY BẰNG LIDOCAIN VỚI ROPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT XƯƠNG ĐÒN VÀ CHI TRÊN Nguyễn Thị Chiên*; Nguyễn Mạnh Cường**; Nguyễn Trung Kiên** TÓM TẮT Mục tiêu: so sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) bằng lidocain và ropivacain trong phẫu thuật xương đòn và chi trên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu trên 60 bệnh nhân (BN) phẫu thuật xương đòn và chi trên được gây tê ĐRTKCT, chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm: nhóm R: 30 BN dùng ropivacain; nhóm L: 30 BN dùng lidocain. Theo dõi thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác và vận động, thời gian ức chế cảm giác và vận động, huyết động, hô hấp, tác dụng không mong muốn. Kết quả: nhóm R có thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác dài hơn nhóm L (12,5 ± 1,57 phút so với 9,4 ± 1,8 phút, p < 0,05), thời gian tiềm tàng ức chế vận động của nhóm R dài hơn nhóm L (16,1 ± 1,57 phút so với 13,7 ± 2,2 phút, p < 0,05). Nhưng thời gian vô cảm của nhóm R (521,4 ± 58,36 phút) dài hơn so với nhóm L (182,8 ± 20,4 phút, p < 0,05), thời gian ức chế vận động của nhóm R dài hơn nhóm L (398,9 ± 59,3 phút so với 141,2 ± 21,5 phút, p < 0,05). Mức độ ức chế cảm giác chủ yếu ở mức 2 và 3 ở cả 2 nhóm. Kết luận: phương pháp gây tê ĐRTKCT bằng lidocain và ropivacain mang lại hiệu quả vô cảm tốt cho phẫu thuật xương đòn và chi trên, trong đó sử dụng ropivacain có tác dụng giảm đau và thời gian ức chế vận động kéo dài hơn so với lidocain. * Từ khóa: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay; Ropivacain; Lidocain; Hiệu quả vô cảm; Ức chế vận động. Comparing the Effectiveness of Sensation and Motor Block of Brachial Plexus Block by Lidocanine with Ropivacaine for Clavicle and Upper Limp Surgery Summary Objectives: To compare the effectiveness of sensation and motor block of brachial plexus block by lidocaine with ropivacaine in clavicleand upper limb surgery. Subjects and methods: A prospective study was conducted on 60 patients with operation of clavicle and upper limbs under brachial plexus block, were divided randomly into 2 groups: group R: 30 patients with ropivacaine; group L: 30 patients with lidocaine. Onset of sensation and movement block and duration of sensation and movement block; hemodynamics, respiration and side effects were recorded. Results: Onset of sensory block ingroup R was longer than group L(12.5 ± 1.57 mins vs. 9.4 ± 1.8 mins, p < 0.05), onset of motor blockin group R was also longer than group L (16.1 ± 1.57 vs. 13.7 ± 2.2 mins, p < 0.05). However, duration of sensation and movement block of group R were significantly longer than group L (521.4 ± 58.36 vs.182.8 ± 20.4 mins, p < 0.05), * Bệnh viện Quân y 105 ** Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 07/06/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/09/2017 Ngày bài báo được đăng: 26/09/2017 140 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 (398.9 ± 59.3 vs. 141.2 ± 21.5 mins, p < 0.05), respectively. Sensory block levels were mainly at 2 and 3 in two groups. Conclusion: Brachial plexus block using lidocaine and ropivacaine had a good analgesic effectiveness on clavicle and upper limbs surgery, in which ropivacaine had longer analgesic efficacy and longer motor block duration than lidocaine. * Keywords: Brachial plexus block; Ropivacaine; Lidocaine; Sensation effectiveness; Motor block. ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều phương pháp vô cảm có thể áp dụng cho phẫu thuật chi trên và xương đòn như: gây mê, gây tê tại chỗ, tê tĩnh mạch, tê ĐRTKCT. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác nhau, nhưng phương pháp gây tê ĐRTKCT có nhiều ưu điểm và được áp dụng rộng rãi nhất, hậu phẫu nhẹ nhàng và có thể áp dụng giảm đau sau mổ tốt. Thuốc tê thường được sử dụng trong gây tê ĐRTKCT là lidocain, bupivacain, ropivacain. Trong đó, lidocain là loại thuốc tê có thời gian tác dụng trung bình và ít tác dụng giảm đau sau mổ, còn bupivacain là thuốc tê có tác dụng mạnh, kéo dài nhưng độc tính cao. Bên cạnh đó, ropivacain là thuốc thế hệ mới có thời gian tác dụng dài và an toàn trên tim mạch và thần kinh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm: So sánh hiệu quả vô cảm và ức chế vận động của gây tê ĐRTKCT bằng lidocain và ropivacain trong phẫu thuật chi trên và xương đòn. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. 60 BN phẫu thuật xương đòn và chi trên tại Bệnh viện Quân y 105 từ tháng 10 - 2016 đến 3 - 2017, chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, mỗi nhóm 30 BN. Nhóm R: gây tê ĐRTKCT bằng ropivacain; nhóm L: gây tê ĐRTKCT bằng lidocain. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiến cứu can thiệp lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có chỉ định phẫu thuật xương đòn và chi trên, ≥ 16 tuổi, không phân biệt nam, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gây tê đám rối thần kinh cánh tay Phẫu thuật chi trên và xương đòn Tác dụng ức chế vận động Đám rối thần kinh cánh tay bằng lidocain Đám rối thần kinh cánh tay bằng ropivacainGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 22 0 0
-
Đánh giá hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay vị trí trên xương đòn trong phẫu thuật chi trên
10 trang 16 0 0 -
9 trang 12 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
9 trang 10 0 0
-
5 trang 9 0 0
-
27 trang 9 0 0