So sánh mức độ thay đổi nồng độ glucose máu và lượng insulin tiêu thụ trong mổ tim mở giữa phương pháp gây mê dùng fentanyl với sufentanil
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.68 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm so sánh biến đổi nồng độ glucose máu và lượng insulin tiêu thụ trong mổ tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) khi sử dụng thuốc giảm đau fentanyl hoặc sufentanyl trong gây mê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh mức độ thay đổi nồng độ glucose máu và lượng insulin tiêu thụ trong mổ tim mở giữa phương pháp gây mê dùng fentanyl với sufentanilTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016SO SÁNH MỨC ĐỘ THAY ĐỔI NÔNG ĐỘ GLUCOSE MÁU VÀLƯỢNG INSULIN TIÊU THỤ TRONG MỔ TIM MỞ GIỮAPHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ DÙNG FENTANYL VỚI SUFENTANILTÓM TẮTNguyễn Minh Lý*; Tống Xuân Hùng*Mục tiêu: so sánh biến đổi nồng độ glucose máu và lượng insulin tiêu thụ trong mổ tim mởdưới tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) khi sử dụng thuốc giảm đau fentanyl hoặc sufentanyltrong gây mê. Đối tượng và phương pháp: 59 bệnh nhân (BN) phẫu thuật tim mở chia ngẫunhiên thành 2 nhóm: nhóm I gồm 29 BN sử dụng fentanyl, nhóm II gồm 30 BN sử dụngsufentanil để giảm đau trong gây mê. Xét nghiệm nồng độ glucose tại 6 thời điểm: trước gâymê (T0); trước chạy THNCT (T1); chạy THNCT 1 giờ (T2); chạy THNCT 2 giờ (T3); kết thúcTHNCT (T4) và sau mổ 6 giờ (T5). Khi glucose máu > 8 mmol/l, tiêm truyền insulin tĩnh mạchđể điều chỉnh. Kết quả: nồng độ glucose máu tại thời điểm T2 và T3 của nhóm dùng sufentanillà 7,89 ± 0,99 và 8,4 ± 1,22 mmol/l, nhóm dùng fentanyl tương ứng 9,35 ± 2,27 và 11,74 ± 2,75mmol/l. Lượng insulin dùng tương ứng ở nhóm sufentanil và nhóm fentanyl là 4,1 ± 4,68 và2,23 ± 1,67 UI. Kết luận: sử dụng sufentanil trong gây mê mổ tim mở có chạy THNCT gây tăngnồng độ glucose máu và lượng insulin cần để điều chỉnh thấp hơn so với dùng fentanyl.* Từ khoá: Tuần hoàn ngoài cơ thể; Glucose; Insulin; Fentanyl; Sufentanil; Mổ tim mở.Comparision of the Changes of Glycemia Concentration andInsulin Consumption during Open Heart Surgery between usingFentanyl and Sufentanil in General AnesthesiaSummaryObjectives: To compare the changes of glycemia concentration and insulin consumption duringopen heart surgery with cardiopulmonary bypass (CBP) using fentanyl or sufentanil in generalanesthesia. Subjects and methods: 59 patients undergoing programmed open heart surgerywith normothemic CBP were divided into 2 groups, group I had 29 patients using fentanyl andgroup II had 30 patients using sufentanil in anesthesia. Blood glucose levels were determined 6times. T0: before induction of anesthesia; T1: before CPB; T2: after CBP 1 hours; T3: after CBP2 hours; T4 finished CBP and T5 after surgery 6 hours. When blood glucose level > 8 mmol/Lhad to treat by insulin. Results: Blood glucose levels at T2 and T3 of the sufentanil group was7.89 ± 0.99 and 8.4 ± 1.22 mmol/L was 9.35 ± 2.27 and 11.74 ± 2.75 mmol/L in the fentanyl group,respectively. Doses of insulin using were 4.1 ± 4.68 and 2.23 ± 1.67 UI in the fentanyl group andthe sufentanil group, respectively. Conclusions: Using sufentanil in general anesthesia for openheart surgery had hyperglycemia disorders and insulin comsumption less than using fentanyl.* Key words: Cardiopulmonary bypass; Glucose; Fentanyl; Sufentanil; Insulin; Open heart surgery.* Bệnh viện TWQĐ 108Người phản hồi (Corresponding): Tống Xuân Hùng (tongxuanhung@yahoo.com)Ngày nhận bài: 04/03/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 23/05/2016Ngày bài báo được đăng: 06/06/2016197TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016ĐẶT VẤN ĐỀTăng glucose máu trong phẫu thuậttim mở có chạy THNCT là rối loạn chuyểnhoá thường gặp, không những ở BN đáitháo đường mà ngay cả trên BN bìnhthường [3, 7]. Phẫu thuật tim mở dướiTHNCT là một stress gây kích thích mạnhlên trục dưới đồi - tuyến yên - thượng thận,làm giải phóng các hormon điều hoà ngược,gây rối loạn chuyển hoá, đặc biệt vớichuyển hoá glucid. Tăng glucose máukéo dài dẫn đến nhiễm toan chuyển hoá,rối loạn nước điện giải, hôn mê, tăng nguycơ nhiễm trùng, làm tăng tỷ lệ tử vongcho BN [4, 7]. Trong mổ tim mở, các tácgiả thường sử dụng nhóm morphinic liềucao, do có khả năng ức chế đáp ứng củahệ tuyến yên - thượng thận dưới tác độngcủa stress [1, 2, 6]. Fentanyl và sufentanillà dẫn xuất morphinic, sufentanil là thuốcthế hệ mới, có tác dụng giảm đau mạnhhơn fentanyl 8 - 10 lần và mạnh hơnmorphin khoảng 300 lần. Một số nghiêncứu thấy sufentanil có thể ức chế gần hếtphản xạ trong mổ, nên ít gây tăng tiếtcatecholamin, cũng như các hormon kháckhi có stress trong phẫu thuật. Do đó,chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm: Sosánh biến đổi nồng độ glucose máu vàlượng insulin sử dụng trong mổ tim mởdưới THNCT khi gây mê dùng thuốc giảmđau fentanyl hoặc sufentanyl.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.- Tiêu chuẩn lựa chọn: BN tuổi từ 15 - 70,phân loại ASA II và III, có chỉ định phẫuthuật tim mở dưới THNCT theo chươngtrình từ tháng 01 - 2014 đến 03 - 2015 tại198Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện TWQĐ108.- Tiêu chuẩn loại trừ: BN bị tiểuđường, có bệnh lý rối loạn nội tiết nhưtuyến thượng thận, tuyến giáp…- Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu:có tai biến, biến chứng trong phẫu thuật.Chia ngẫu nhiên BN thành 2 nhóm:+ Nhóm I: 29 BN được sử dụng thuốcgiảm đau fentanyl trong gây mê phẫu thuật.+ Nhóm II: 30 BN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh mức độ thay đổi nồng độ glucose máu và lượng insulin tiêu thụ trong mổ tim mở giữa phương pháp gây mê dùng fentanyl với sufentanilTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016SO SÁNH MỨC ĐỘ THAY ĐỔI NÔNG ĐỘ GLUCOSE MÁU VÀLƯỢNG INSULIN TIÊU THỤ TRONG MỔ TIM MỞ GIỮAPHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ DÙNG FENTANYL VỚI SUFENTANILTÓM TẮTNguyễn Minh Lý*; Tống Xuân Hùng*Mục tiêu: so sánh biến đổi nồng độ glucose máu và lượng insulin tiêu thụ trong mổ tim mởdưới tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) khi sử dụng thuốc giảm đau fentanyl hoặc sufentanyltrong gây mê. Đối tượng và phương pháp: 59 bệnh nhân (BN) phẫu thuật tim mở chia ngẫunhiên thành 2 nhóm: nhóm I gồm 29 BN sử dụng fentanyl, nhóm II gồm 30 BN sử dụngsufentanil để giảm đau trong gây mê. Xét nghiệm nồng độ glucose tại 6 thời điểm: trước gâymê (T0); trước chạy THNCT (T1); chạy THNCT 1 giờ (T2); chạy THNCT 2 giờ (T3); kết thúcTHNCT (T4) và sau mổ 6 giờ (T5). Khi glucose máu > 8 mmol/l, tiêm truyền insulin tĩnh mạchđể điều chỉnh. Kết quả: nồng độ glucose máu tại thời điểm T2 và T3 của nhóm dùng sufentanillà 7,89 ± 0,99 và 8,4 ± 1,22 mmol/l, nhóm dùng fentanyl tương ứng 9,35 ± 2,27 và 11,74 ± 2,75mmol/l. Lượng insulin dùng tương ứng ở nhóm sufentanil và nhóm fentanyl là 4,1 ± 4,68 và2,23 ± 1,67 UI. Kết luận: sử dụng sufentanil trong gây mê mổ tim mở có chạy THNCT gây tăngnồng độ glucose máu và lượng insulin cần để điều chỉnh thấp hơn so với dùng fentanyl.* Từ khoá: Tuần hoàn ngoài cơ thể; Glucose; Insulin; Fentanyl; Sufentanil; Mổ tim mở.Comparision of the Changes of Glycemia Concentration andInsulin Consumption during Open Heart Surgery between usingFentanyl and Sufentanil in General AnesthesiaSummaryObjectives: To compare the changes of glycemia concentration and insulin consumption duringopen heart surgery with cardiopulmonary bypass (CBP) using fentanyl or sufentanil in generalanesthesia. Subjects and methods: 59 patients undergoing programmed open heart surgerywith normothemic CBP were divided into 2 groups, group I had 29 patients using fentanyl andgroup II had 30 patients using sufentanil in anesthesia. Blood glucose levels were determined 6times. T0: before induction of anesthesia; T1: before CPB; T2: after CBP 1 hours; T3: after CBP2 hours; T4 finished CBP and T5 after surgery 6 hours. When blood glucose level > 8 mmol/Lhad to treat by insulin. Results: Blood glucose levels at T2 and T3 of the sufentanil group was7.89 ± 0.99 and 8.4 ± 1.22 mmol/L was 9.35 ± 2.27 and 11.74 ± 2.75 mmol/L in the fentanyl group,respectively. Doses of insulin using were 4.1 ± 4.68 and 2.23 ± 1.67 UI in the fentanyl group andthe sufentanil group, respectively. Conclusions: Using sufentanil in general anesthesia for openheart surgery had hyperglycemia disorders and insulin comsumption less than using fentanyl.* Key words: Cardiopulmonary bypass; Glucose; Fentanyl; Sufentanil; Insulin; Open heart surgery.* Bệnh viện TWQĐ 108Người phản hồi (Corresponding): Tống Xuân Hùng (tongxuanhung@yahoo.com)Ngày nhận bài: 04/03/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 23/05/2016Ngày bài báo được đăng: 06/06/2016197TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016ĐẶT VẤN ĐỀTăng glucose máu trong phẫu thuậttim mở có chạy THNCT là rối loạn chuyểnhoá thường gặp, không những ở BN đáitháo đường mà ngay cả trên BN bìnhthường [3, 7]. Phẫu thuật tim mở dướiTHNCT là một stress gây kích thích mạnhlên trục dưới đồi - tuyến yên - thượng thận,làm giải phóng các hormon điều hoà ngược,gây rối loạn chuyển hoá, đặc biệt vớichuyển hoá glucid. Tăng glucose máukéo dài dẫn đến nhiễm toan chuyển hoá,rối loạn nước điện giải, hôn mê, tăng nguycơ nhiễm trùng, làm tăng tỷ lệ tử vongcho BN [4, 7]. Trong mổ tim mở, các tácgiả thường sử dụng nhóm morphinic liềucao, do có khả năng ức chế đáp ứng củahệ tuyến yên - thượng thận dưới tác độngcủa stress [1, 2, 6]. Fentanyl và sufentanillà dẫn xuất morphinic, sufentanil là thuốcthế hệ mới, có tác dụng giảm đau mạnhhơn fentanyl 8 - 10 lần và mạnh hơnmorphin khoảng 300 lần. Một số nghiêncứu thấy sufentanil có thể ức chế gần hếtphản xạ trong mổ, nên ít gây tăng tiếtcatecholamin, cũng như các hormon kháckhi có stress trong phẫu thuật. Do đó,chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm: Sosánh biến đổi nồng độ glucose máu vàlượng insulin sử dụng trong mổ tim mởdưới THNCT khi gây mê dùng thuốc giảmđau fentanyl hoặc sufentanyl.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.- Tiêu chuẩn lựa chọn: BN tuổi từ 15 - 70,phân loại ASA II và III, có chỉ định phẫuthuật tim mở dưới THNCT theo chươngtrình từ tháng 01 - 2014 đến 03 - 2015 tại198Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện TWQĐ108.- Tiêu chuẩn loại trừ: BN bị tiểuđường, có bệnh lý rối loạn nội tiết nhưtuyến thượng thận, tuyến giáp…- Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu:có tai biến, biến chứng trong phẫu thuật.Chia ngẫu nhiên BN thành 2 nhóm:+ Nhóm I: 29 BN được sử dụng thuốcgiảm đau fentanyl trong gây mê phẫu thuật.+ Nhóm II: 30 BN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Tuần hoàn ngoài cơ thể Phương pháp gây mê dùng fentanyl Thay đổi nồng độ glucose trong máuTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0