Danh mục

So sánh nội dung thống nhất và đa dạng của tục ngữ người Việt với tục ngữ các dân tộc thiểu số

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.74 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tục ngữ là một phần quan trọng trong di sản văn hóa của mỗi dân tộc, phản ánh những kinh nghiệm sống và giá trị đạo đức của cộng đồng. Trong khi tục ngữ người Việt thể hiện sự thống nhất trong tư tưởng và triết lý sống, thì tục ngữ của các dân tộc thiểu số lại mang đậm tính đa dạng và phong phú. Việc so sánh nội dung thống nhất và đa dạng giữa hai hệ thống tục ngữ này không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản sắc văn hóa của từng dân tộc mà còn làm nổi bật các yếu tố giao thoa giữa các nền văn hóa. Bài viết này sẽ đi sâu vào phân tích những điểm tương đồng và khác biệt trong nội dung của tục ngữ người Việt và các dân tộc thiểu số, từ đó mở rộng cái nhìn về giá trị văn hóa dân gian trong xã hội hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh nội dung thống nhất và đa dạng của tục ngữ người Việt với tục ngữ các dân tộc thiểu số20 NGUYỀN NGHĨA DÂN - s o SÁNH NỘI DUNG... động bắt đầu từ những nhận xét giản đơn về thời tiết, khí hậu đã ảnh hưởng đến laoSO SÁNH NỘI DUNG động và đời sông của con người. NhữngTHỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG nhận xét đó, qua chiêm nghiệm được xem như quy luật của thiên nhiên tác động đênCỦA TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT sản xuất và cũng có thê là những kinh nghiệm đã trở thành tập quán “xưa làm,VỚI TỤC NGƯ CÁC DÂN TỘC nay bắt chước”, lưu truyền trong nhân dân. Sông trong một nền kinh tế nông nghiệpTHIỂU SÔ Nưức TA trồng lúa nước hoặc làm nương rẫy, người Việt cũng như các dân tộc thiểu sô ở phíaNGUYỄN NGHĨA DÂN bắc nưổc ta khác với người Việt và các dân tộc thiểu sô ở Tây Nguyên và Nam Bộ, do heo tâm lí học, so sánh là đối chiếu, điều kiện thiên nhiên khác nhau, đất đai xem xét môi quan hệ giữa các sự vật, cũng khác nhau nên phán đoán, nhận xét,hiện tượng, từ đó tìm ra những cái chung kinh nghiệm về dự báo thòi tiết hoặc kinhvà những cái riêng của sự vật hay hiện nghiệm sản xuất nông nghiệp cũng kháctượng. So sánh là để hiểu biết đầy đủ hơn nhau. Ổ phía bắc nước ta thường có bôncác đặc điểm của sự vật hay hiện tượng. So mùa tương đôi rõ rệt nhưng ở phía nam chỉsánh là cơ sở của sự khái quát hoá. So sánh có hai mùa là mùa mưa và mùa khô. Tuytục ngữ của người Việt với tục ngữ của các rằng, ở đâu cũng có thể “trông mưa, trôngdân tộc thiểu số ở nưởc ta là tìm ra những gió, trông ngày, trông đêm” để sản xuấtcái giông nhau, cái gần giông nhau, cái nông nghiệp, ở đâu cũng phải đầy đủ “tứkhác biệt vối định hướng tìm đến cái chân, pháp bảo” là “nước, phân, cần, giông” mangthiện, mĩ trong tục ngữ các dân tộc ở nưốc tính quy luật của sản xuất nông nghiệpta. Tục ngữ Việt Nam có giá trị vê nhiều trong cả nưởc, nhưng cách vận dụng trongmặt, được đúc kết từ đời sông cộng đồng thực tiễn ở mỗi vùng, miền có khác nhau, ócủa từng dân tộc và từ những môi quan hệ phía bắc nưổc ta, có thể thây rất rõ trongvới cộng đồng các dân tộc anh em. So sánh tục ngữ có chủ để quan hệ thiên nhiên vàtục ngữ của người Việt với tục ngữ các dân sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng Bắctộc thiểu sô là góp phần làm rõ nền văn hoá Bộ, Bắc Trung Bộ có nhiều câu nói vê kinhViệt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. nghiệm trồng lúa nưóc; còn ở vùng trung 1. So sánh nội d u n g tụ c ngữ người du, miền núi, tục ngữ về quan hệ thiênV iệ t v ớ i tụ c n g ữ c á c d â n t ộ c t h i ể u sô nhiên, lao động nông nghiệp lại nói nhiêuphía bắc V iệ t N a m tro n g q u an hệ với đến kinh nghiệm làm nương rẫy. Như vậy,th iê n n h iê n và lao động sản x u ấ t nhìn tổng quát, tục ngữ của người Việt và Văn học dân gian nói chung và tục ngữ của các dân tộc thiểu sô ở phía bắc nước tanói riêng xuất phát trực tiếp từ lao động rồi phần lớn nói về sản xuất nông nghiệp đượctrực tiếp phục vụ cho lao động sản xuất và đúc kết thành những kinh nghiệm có giángười lao động. Tục ngữ là tiếng nói được trị, lưu truyền trong từng dân tộc và traotổng kết từ cuộc sông của nhân dân trong đổi với các dân tộc khác.môi quan hệ với thiên nhiên và lao động Trong điểu kiện khoa học chưa phátsản xuất, là sản phẩm của tư duy người lao triển, việc xem xét các hiện tượng thiênTCVHDG SỐ 4/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 21nhiên, đặt mối tương quan ảnh hưởng của - Sấm trước trời không mưa.thời tiêt với đất đai, cây trồng để rút ra (dân tộc Thái)những kinh nghiệm là một vấn đề không - Trời nôi sấm trước khi mưa là trờithể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Có lẽ hạn hán.tác động quan trọng nhất của thiên nhiên (dân tộc Tày)đối với sản xuất và đời sông là mưa vànắng. Nếu tục ngữ người Việt có câu - Trời kêu trước không mưa.“Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa” (dân tộc Dao)thì các dân tộc thiểu số phía bắc nước ta Hiện tượng “cóc nghiên răng” ngày naycũng có những câu gần giông: đã được khoa học giải thích nhưng từ xưa, - Quầng đen thi hạn, quầng trắng thì mưa. người Việt cũng như người dân tộc thiểu sô (dân tộc Mường) đều đúc kết vê dự báo mưa:hoặc: - Cóc nghiến răng đang nắng thì mưa. - Trăng đội nón sắt thì lụt, trăng đội (dân tộc Việt) nón đồng thì mưa. - Ẽch kêu uôm uôm ao chuôm đầy nước. (dâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: