![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
So sánh phác đồ tuần tự cộng thêm probiotics về tiệt trừ Helicobacter pylori với phác đồ tuần tự: Một nghiên cứu ngẫu nhiên đối chứng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Helicobacter pylori (H. pylori) vẫn là loại nhiễm khuẩn thường thấy khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả phác đồ theo tuần tự cộng probiotics về tiệt trừ Helicobacter pylori so với phác đồ tuần tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh phác đồ tuần tự cộng thêm probiotics về tiệt trừ Helicobacter pylori với phác đồ tuần tự: Một nghiên cứu ngẫu nhiên đối chứng SO SÁNH PHÁC ĐỒ TUẦN TỰ CỘNG THÊM PROBIOTICS VỀ TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI VỚI PHÁC ĐỒ TUẦN TỰ: MỘT NGHIÊN CỨU NGẪU NHIÊN ĐỐI CHỨNG Trương Văn Lâm, Mai Thanh Bình, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Kim Lợi Khoa Khám Bệnh-Bệnhviện An giang TÓM TẮT: Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả phác đồ theo tuần tự cộng probiotics về tiệt trừ Helicobacter pylori so với phác đồ tuần tự Phƣơng pháp nghiên cứu: Có tất cả 142 bệnh nhân với H. pyroli (+) được phân bổ ngẫu nhiên: 71 bệnh nhân được điều trị theo phác đồ tuần tự gồm: Esomeprazole 20 mg ( 2 lần/ngày) + Amoxicillin 1000 mg (trong 5 ngày đầu), sau đó Esomeprazole 20 mg ( 2 lần/ngày)+ Clarithromycin 500 mg (2lần/ngày)+ Tinidazole 500 mg (2 lần/ngày) (5 ngày kế tiếp). 71 bệnh nhân điều trị theo phác đồ tuần tự + probiotics (Lactobacillus acidophilus) ( từ ngày thứ 1 đến ngày 10) Kết quả:Phân tích theo phân bổ ngẫu nhiên ban đầu (ITT: intention-to-treat) thì tỉ lệ diệt H. pyroli của phác đồ Tuần tự cộng thêm probiotic cao hơn phác đồ tuần tự lần lượt là (87,3% so với 74,6%,P=0.043) và phân tích theo qui trình (PP: per-protocol) (92,6% so với 80,5%, P=0,034), Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy phác đồ điều tri tuần tự cộng thêm probiotic có hiệu quả tốt hơn so với phác đồ tuần tự . Phác đồ tuần tự cộng thêm probiotic có vai trò như điều trị đầu tay cho nhiễm H. pylori SUMMARY SEQUENTIAL THERAPY PLUS PROBIOTICS IN COMPARISON WITH THE SEQUENTIAL THERAPY FOR ERADICATING HELICOBACTER PYLORI INFECTION: A RANDOMIZED CONTROLLED STUDY Aim: To compare the efficacy of sequential therapy plus probiotics with sequential therapy . Methods: A total of 142 naive H. pylori-positive patients were randomized to receive: Sequential therapy for 10 days (n=71) including Esomeprazole 20 mg twice daily (bid) associated with amoxicillin 1000 mg bid (early 5 days), followed by Esomeprazole 20 mg bid Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 24 associated with Clarithromycin 500 mg bid plus Tinidazole 500 mg bid (last 5 days); Sequential therapy plus probiotics (n=71) including sequential therapy plus probiotics (Lactobacillus acidophilus) (from day 1 to day 10) Results: Eradication rates after sequential therapy plus probiotics were higher than that of sequential therapy alone: intention to treat (87,3% vs 74,6%, p=0,043) and per protocol analysis (92,6% vs. 80,5%, P=0,034) Conclusions: This study shows that sequential therapy plus probiotics is highly effective in H. pylori eradication. Sequential therapy plus probiotics may have a role as first-line treatment for H. pylori infection. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Helicobacter pylori (H. pylori) vẫn là loại nhiễm khuẩn thường thấy khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới, 30 năm sau sự phát hiện nó vào 1982 tại Perth (Australia) bởi Bác sĩ Warren và Bác sĩ Marshall. Đã được trao giải Nobel y học năm 2005. H pylori có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh loét tiêu hóa, u dạ dày, chứng khó tiêu và được WHO phân loại như yếu tố sinh ung thư nhóm thứ nhất[14]. Ngày nay, tỉ lệ diệt H. pylori của các phác đồ bộ ba ở mức toàn cầu đã giảm xuống thấp . Kết quả nghiên cứu những năm gần đây trên thế giới đã khẳng định việc kháng thuốc với Metronidazole và Clarithromycin ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ H. pylori. Các phác đồ bộ ba chuẩn hiệu quả tiệt trừ H. pylori giảm thấp < 80%[8]. Vì vậy, phương pháp tiếp cận điều trị mới hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả điều trị. Trong những năm gần đây một số tác giả trên thế giới đã báo cáo nhiều lựa chọn điều trị khác đó là các phác đồ tuần tự và phác đồ tuần tự cộng thêm probiotics nhằm nâng cao hiệu quả tiệt trừ H. pylori Trong nhiều nghiên cứu trên thế giới gần đây đã đưa ra phác đồ tuần tự, tức là thay đổi kháng sinh trong liệu trình điều trị với mục đích tăng hiệu quả tiệt trừ H.pylori và khắc phục tình trạng đề kháng Clarythromycin. Nhiều nghiên cứu cở mẫu lớn trên thế giới đã cho thấy rằng hiệu quả phác đồ tuần tự diệt trừ H.pylori (từ 80-93%) [7,17,18,24] Theo báo cáo của nghiên cứu Maastricht III, chế phẩm sinh học (probiotics) cũng có thể đóng vai trò có thể liên quan trong việc điều trị H. pylori bằng cách cải thiện khả năng dung nạp điều trị và tăng tỉ lệ tiệt trừ H. pylori[10]. Thật vậy, một số nghiên cứu Lactobacillus acidophilus đã được chứng minh có hoạt tính đối kháng chống lại H.pylori, cả in vitro và in [6,12, 19,23] vivo . Lactobacillus acidophilus đã được chứng minh làm giảm tác dụng phụ trong quá trình điều trị kháng sinh và tăng cường diệt trừ H.pylori. Hơn nữa một số nghiên cứu bổ sung thêm rằng Lactobacillus acidophilus tác dụng trên niêm mạc dạ dày, ức chế sự kết dính Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh phác đồ tuần tự cộng thêm probiotics về tiệt trừ Helicobacter pylori với phác đồ tuần tự: Một nghiên cứu ngẫu nhiên đối chứng SO SÁNH PHÁC ĐỒ TUẦN TỰ CỘNG THÊM PROBIOTICS VỀ TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI VỚI PHÁC ĐỒ TUẦN TỰ: MỘT NGHIÊN CỨU NGẪU NHIÊN ĐỐI CHỨNG Trương Văn Lâm, Mai Thanh Bình, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Kim Lợi Khoa Khám Bệnh-Bệnhviện An giang TÓM TẮT: Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả phác đồ theo tuần tự cộng probiotics về tiệt trừ Helicobacter pylori so với phác đồ tuần tự Phƣơng pháp nghiên cứu: Có tất cả 142 bệnh nhân với H. pyroli (+) được phân bổ ngẫu nhiên: 71 bệnh nhân được điều trị theo phác đồ tuần tự gồm: Esomeprazole 20 mg ( 2 lần/ngày) + Amoxicillin 1000 mg (trong 5 ngày đầu), sau đó Esomeprazole 20 mg ( 2 lần/ngày)+ Clarithromycin 500 mg (2lần/ngày)+ Tinidazole 500 mg (2 lần/ngày) (5 ngày kế tiếp). 71 bệnh nhân điều trị theo phác đồ tuần tự + probiotics (Lactobacillus acidophilus) ( từ ngày thứ 1 đến ngày 10) Kết quả:Phân tích theo phân bổ ngẫu nhiên ban đầu (ITT: intention-to-treat) thì tỉ lệ diệt H. pyroli của phác đồ Tuần tự cộng thêm probiotic cao hơn phác đồ tuần tự lần lượt là (87,3% so với 74,6%,P=0.043) và phân tích theo qui trình (PP: per-protocol) (92,6% so với 80,5%, P=0,034), Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy phác đồ điều tri tuần tự cộng thêm probiotic có hiệu quả tốt hơn so với phác đồ tuần tự . Phác đồ tuần tự cộng thêm probiotic có vai trò như điều trị đầu tay cho nhiễm H. pylori SUMMARY SEQUENTIAL THERAPY PLUS PROBIOTICS IN COMPARISON WITH THE SEQUENTIAL THERAPY FOR ERADICATING HELICOBACTER PYLORI INFECTION: A RANDOMIZED CONTROLLED STUDY Aim: To compare the efficacy of sequential therapy plus probiotics with sequential therapy . Methods: A total of 142 naive H. pylori-positive patients were randomized to receive: Sequential therapy for 10 days (n=71) including Esomeprazole 20 mg twice daily (bid) associated with amoxicillin 1000 mg bid (early 5 days), followed by Esomeprazole 20 mg bid Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 24 associated with Clarithromycin 500 mg bid plus Tinidazole 500 mg bid (last 5 days); Sequential therapy plus probiotics (n=71) including sequential therapy plus probiotics (Lactobacillus acidophilus) (from day 1 to day 10) Results: Eradication rates after sequential therapy plus probiotics were higher than that of sequential therapy alone: intention to treat (87,3% vs 74,6%, p=0,043) and per protocol analysis (92,6% vs. 80,5%, P=0,034) Conclusions: This study shows that sequential therapy plus probiotics is highly effective in H. pylori eradication. Sequential therapy plus probiotics may have a role as first-line treatment for H. pylori infection. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Helicobacter pylori (H. pylori) vẫn là loại nhiễm khuẩn thường thấy khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới, 30 năm sau sự phát hiện nó vào 1982 tại Perth (Australia) bởi Bác sĩ Warren và Bác sĩ Marshall. Đã được trao giải Nobel y học năm 2005. H pylori có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh loét tiêu hóa, u dạ dày, chứng khó tiêu và được WHO phân loại như yếu tố sinh ung thư nhóm thứ nhất[14]. Ngày nay, tỉ lệ diệt H. pylori của các phác đồ bộ ba ở mức toàn cầu đã giảm xuống thấp . Kết quả nghiên cứu những năm gần đây trên thế giới đã khẳng định việc kháng thuốc với Metronidazole và Clarithromycin ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ H. pylori. Các phác đồ bộ ba chuẩn hiệu quả tiệt trừ H. pylori giảm thấp < 80%[8]. Vì vậy, phương pháp tiếp cận điều trị mới hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả điều trị. Trong những năm gần đây một số tác giả trên thế giới đã báo cáo nhiều lựa chọn điều trị khác đó là các phác đồ tuần tự và phác đồ tuần tự cộng thêm probiotics nhằm nâng cao hiệu quả tiệt trừ H. pylori Trong nhiều nghiên cứu trên thế giới gần đây đã đưa ra phác đồ tuần tự, tức là thay đổi kháng sinh trong liệu trình điều trị với mục đích tăng hiệu quả tiệt trừ H.pylori và khắc phục tình trạng đề kháng Clarythromycin. Nhiều nghiên cứu cở mẫu lớn trên thế giới đã cho thấy rằng hiệu quả phác đồ tuần tự diệt trừ H.pylori (từ 80-93%) [7,17,18,24] Theo báo cáo của nghiên cứu Maastricht III, chế phẩm sinh học (probiotics) cũng có thể đóng vai trò có thể liên quan trong việc điều trị H. pylori bằng cách cải thiện khả năng dung nạp điều trị và tăng tỉ lệ tiệt trừ H. pylori[10]. Thật vậy, một số nghiên cứu Lactobacillus acidophilus đã được chứng minh có hoạt tính đối kháng chống lại H.pylori, cả in vitro và in [6,12, 19,23] vivo . Lactobacillus acidophilus đã được chứng minh làm giảm tác dụng phụ trong quá trình điều trị kháng sinh và tăng cường diệt trừ H.pylori. Hơn nữa một số nghiên cứu bổ sung thêm rằng Lactobacillus acidophilus tác dụng trên niêm mạc dạ dày, ức chế sự kết dính Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang Bài viết về y học Helicobacter pylori Phác đồ tuần tự cộng thêm probiotic Bệnh loét tiêu hóa U dạ dàyTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 225 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 206 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 181 0 0