So sánh sự phát triển tâm thần vận động của trẻ sinh ra từ chương trình thụ tinh trong ống nghiệm với mang thai tự nhiên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cộng đồng gần đây rất cần biết thông tin sức khỏe của bé thụ tinh trong ống nghiệm (TTON). Mục tiêu nghiên cứu nhằm so sánh sự phát triển tâm thần-vận động trẻ sinh ra bằng phương pháp TTON với trẻ mang thai tự nhiên từ 5- 30 tháng tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ từ năm 2016 đến năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh sự phát triển tâm thần vận động của trẻ sinh ra từ chương trình thụ tinh trong ống nghiệm với mang thai tự nhiên Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ SINH RA TỪ CHƯƠNG TRÌNH THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM VỚI MANG THAI TỰ NHIÊN Lê Thị Minh Châu*, Võ Minh Tuấn**, Nguyễn Tâm Hồng Thúy***, Ngô Minh Xuân**** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Cộng đồng gần đây rất cần biết thông tin sức khỏe của bé thụ tinh trong ống nghiệm (TTON). Mục tiêu nghiên cứu nhằm so sánh sự phát triển tâm thần-vận động trẻ sinh ra bằng phương pháp TTON với trẻ mang thai tự nhiên từ 5- 30 tháng tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ từ năm 2016 đến năm 2018. Phương pháp: Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu được thực hiện so sánh 429 trẻ TTON (điều tại Bệnh viện Từ Dũ) và 509 trẻ sinh tự nhiên. Đây là các trẻ đơn thai, đủ tháng bắt cặp nhau về độ tuổi. Thang đo Brunet-Lezíne Revised và được sử dụng bởi chuyên gia để khảo sát sức khỏe tâm thần-vận động trẻ. Kết quả: Không có sự khác biệt về trung bình về chỉ số QD (Quotientde Development) toàn thể giữa hai nhóm TTON và nhóm chứng (103,18±7,7 so với 102,80±6,9) hay bất kỳ phân tích dưới nhóm về từng lĩnh vực phát triển của thang đo Brunet-Lézine. Tại điểm cắt 85, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số phát triển ngôn ngữ: nhóm TTON có tỉ lệ bé với chỉ số ngôn ngữ thấp (6,3%) nhiều hơn nhóm mang thai tự nhiên (2,8%) (p=0,01). Tuy nhiên sự khác biệt này chỉ xảy ra ở giai đoạn 12-18 tháng tuổi (p=0,03), sau đó hồi phục ở các giai đoạn tuổi lớn hơn về sau. Kết luận: Nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tâm thần-vận động giữa trẻ sinh ra bằng phương pháp TTTON so với trẻ mang thai tự nhiên giai đoạn 5-30 tháng tuổi. Từ khóa: sức khỏe của trẻ, thụ tinh ống nghiệm, tâm thần vận động ABSTRACT COMPARE THE PSYCHOMOTOR DEVELOPMENT OF IN VITRO FERTILIZATION -CONCEIVED (IVF) CHILDREN AND SPONTANEOUS CONCEIVED CHILDREN. Le Thi Minh Chau, Vo Minh Tuan, Nguyen Tam Hong Thuy, Ngo Minh Xuan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 23 - 30 Objective: To compare the psychomotor development of in vitro fertilization -conceived (IVF) children and spontaneous conceived children at at the stage of 5 to 30 months in Tu Du hospital from 2016 to 2018. Methods: This is a prospective, controlled, cohort study. A total of 429 in vitro fertilization -conceived children were compared with 509 spontaneous conceived children. All children were full-term singletons. Control group was selected to match study group for age. Assessments using the Revised Brunet-Lézine scale by a professional group. Results: No difference between the IVF children and controls was found in mean psychomotor development sores (103.18±7.7 versus 102.80±6.9) or any subscales on Brunet-Lézine scales. At 85 cut-off point, the percentage of IVF children with low QD language were significantly higher than that of natural children (6.3% versus 2.8%, p= 0.01). However, this recovered at the later stage of older months. Conclusion: The study was not found a significant difference between children conceived after IVF *Bệnh viện Từ Dũ **BM Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ***Bệnh viện Tâm Thần Tp.Hồ Chí Minh ****Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: PGS TS BS. Võ Minh Tuấn ĐT: 0909727199 Email: vominhtuan@ump.edu.vn Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 23 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 treatment and naturally conceived children in terms of psychomotor development from 5 to 30 months. Key word: health of children, in vitro fertilization, psychomotor ĐẶT VẤN ĐỀ đặt ra trên thực tế là “có sự khác biệt nào không giữa thai tự nhiên và thai TTON? Hay em bé Thụ tinh trong ống nghiệm (TTON) là giải TTON có phát triển bình thường không?”. Thực pháp hữu hiệu cho các cặp vợ chồng hiếm muộn hiện một nghiên cứu với cỡ mẫu lớn, thiết kế và cho đến nay đã có hơn 4 triệu em bé ra đời chặt chẽ để có thể trả lời câu hỏi này trong một bằng phương pháp này(7). Tuy nhiên, TTON là nền HTSS hiện đại tại Việt Nam là rất cần thiết. giải pháp can thiệp vào sự sống. Sau TTON có nhiều vấn đề cần quan tâm như: bất thường di Trẻ có nhiều thời điểm để nghiên cứu truyền, sanh non, các vấn đề tiền sản, chậm phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh sự phát triển tâm thần vận động của trẻ sinh ra từ chương trình thụ tinh trong ống nghiệm với mang thai tự nhiên Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ SINH RA TỪ CHƯƠNG TRÌNH THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM VỚI MANG THAI TỰ NHIÊN Lê Thị Minh Châu*, Võ Minh Tuấn**, Nguyễn Tâm Hồng Thúy***, Ngô Minh Xuân**** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Cộng đồng gần đây rất cần biết thông tin sức khỏe của bé thụ tinh trong ống nghiệm (TTON). Mục tiêu nghiên cứu nhằm so sánh sự phát triển tâm thần-vận động trẻ sinh ra bằng phương pháp TTON với trẻ mang thai tự nhiên từ 5- 30 tháng tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ từ năm 2016 đến năm 2018. Phương pháp: Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu được thực hiện so sánh 429 trẻ TTON (điều tại Bệnh viện Từ Dũ) và 509 trẻ sinh tự nhiên. Đây là các trẻ đơn thai, đủ tháng bắt cặp nhau về độ tuổi. Thang đo Brunet-Lezíne Revised và được sử dụng bởi chuyên gia để khảo sát sức khỏe tâm thần-vận động trẻ. Kết quả: Không có sự khác biệt về trung bình về chỉ số QD (Quotientde Development) toàn thể giữa hai nhóm TTON và nhóm chứng (103,18±7,7 so với 102,80±6,9) hay bất kỳ phân tích dưới nhóm về từng lĩnh vực phát triển của thang đo Brunet-Lézine. Tại điểm cắt 85, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số phát triển ngôn ngữ: nhóm TTON có tỉ lệ bé với chỉ số ngôn ngữ thấp (6,3%) nhiều hơn nhóm mang thai tự nhiên (2,8%) (p=0,01). Tuy nhiên sự khác biệt này chỉ xảy ra ở giai đoạn 12-18 tháng tuổi (p=0,03), sau đó hồi phục ở các giai đoạn tuổi lớn hơn về sau. Kết luận: Nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tâm thần-vận động giữa trẻ sinh ra bằng phương pháp TTTON so với trẻ mang thai tự nhiên giai đoạn 5-30 tháng tuổi. Từ khóa: sức khỏe của trẻ, thụ tinh ống nghiệm, tâm thần vận động ABSTRACT COMPARE THE PSYCHOMOTOR DEVELOPMENT OF IN VITRO FERTILIZATION -CONCEIVED (IVF) CHILDREN AND SPONTANEOUS CONCEIVED CHILDREN. Le Thi Minh Chau, Vo Minh Tuan, Nguyen Tam Hong Thuy, Ngo Minh Xuan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 23 - 30 Objective: To compare the psychomotor development of in vitro fertilization -conceived (IVF) children and spontaneous conceived children at at the stage of 5 to 30 months in Tu Du hospital from 2016 to 2018. Methods: This is a prospective, controlled, cohort study. A total of 429 in vitro fertilization -conceived children were compared with 509 spontaneous conceived children. All children were full-term singletons. Control group was selected to match study group for age. Assessments using the Revised Brunet-Lézine scale by a professional group. Results: No difference between the IVF children and controls was found in mean psychomotor development sores (103.18±7.7 versus 102.80±6.9) or any subscales on Brunet-Lézine scales. At 85 cut-off point, the percentage of IVF children with low QD language were significantly higher than that of natural children (6.3% versus 2.8%, p= 0.01). However, this recovered at the later stage of older months. Conclusion: The study was not found a significant difference between children conceived after IVF *Bệnh viện Từ Dũ **BM Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ***Bệnh viện Tâm Thần Tp.Hồ Chí Minh ****Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: PGS TS BS. Võ Minh Tuấn ĐT: 0909727199 Email: vominhtuan@ump.edu.vn Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 23 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 treatment and naturally conceived children in terms of psychomotor development from 5 to 30 months. Key word: health of children, in vitro fertilization, psychomotor ĐẶT VẤN ĐỀ đặt ra trên thực tế là “có sự khác biệt nào không giữa thai tự nhiên và thai TTON? Hay em bé Thụ tinh trong ống nghiệm (TTON) là giải TTON có phát triển bình thường không?”. Thực pháp hữu hiệu cho các cặp vợ chồng hiếm muộn hiện một nghiên cứu với cỡ mẫu lớn, thiết kế và cho đến nay đã có hơn 4 triệu em bé ra đời chặt chẽ để có thể trả lời câu hỏi này trong một bằng phương pháp này(7). Tuy nhiên, TTON là nền HTSS hiện đại tại Việt Nam là rất cần thiết. giải pháp can thiệp vào sự sống. Sau TTON có nhiều vấn đề cần quan tâm như: bất thường di Trẻ có nhiều thời điểm để nghiên cứu truyền, sanh non, các vấn đề tiền sản, chậm phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Sức khỏe của trẻ Thụ tinh ống nghiệm Tâm thần vận độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0