Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đóng góp vào tổng quan nghiên cứu bằng việc so sánh độ chính xác và đáng tin cậy của ba mô hình định giá dòng tiền, bao gồm mô hình chiết khấu cổ tức (DDM), mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF), mô hình thu nhập thặng dư (RIVM) với mô hình định giá bội số (PE1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh tính đáng tin cậy của các ước tính giá trị nội tại tạo ra từ ba mô hình định giá dòng tiền và mô hình bội số So sánh tính đáng tin cậy của các ước tính giá trị nội tại tạo ra từ ba mô hình định giá dòng tiền và mô hình bội số Lê Hồ Anh Thư1, Nguyễn Thị Hoài Thu2 1 Bộ Tài chính, Việt Nam, 2Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 26/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 25/04/2024 Ngày duyệt đăng: 10/05/2024 Tóm tắt: Các mô hình định giá trên lý thuyết cho ra những kết quả ước tính giá trị cổ phiếu giống nhau với điều kiện những giả định được triển khai một cách nhất quán. Trong thực tế, các nhà phân tích hiếm khi có được kết quả bằng nhau từ các mô hình này. Các nghiên cứu trước đây chưa từng so sánh sự khác biệt giữa các mô hình dòng tiền và bội số. Nghiên cứu này đóng góp vào tổng quan nghiên cứu bằng việc so sánh độ chính xác và đáng tin cậy của ba mô hình định giá dòng tiền, bao gồm mô hình chiết khấu cổ tức (DDM), mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF), mô hình thu nhập thặng dư (RIVM) với mô hình định giá bội số (PE1). Các mô hình được so sánh trên ba tiêu chí: độ thiên lệch (bias), độ chính xác (accuracy) và khả năng giải thích (explainability) bằng cách sử dụng kiểm Comparing the reliability of the intrinsic value estimates derived from three flows-based models and a multiples-based model Abstract: Different equity valuation models in theory provide identical estimates of equity intrinsic values if they are implemented with consistent assumptions. In practice, it is not unusual to obtain different value estimates from different models. Prior research on the comparison between multiples-based valuation model and flows- based valuation models are quite limited. This research contributes to the literature by comparing the accuracy and reliability of three flows-based valuation models (discount dividend model, discounted free cash flow model, residual income valuation model) and multiples-based valuation model using one-year forward forecasted earning (PE1). For the analysis, all models are tested for bias, accuracy and explainability using t-tests, Wilcoxon tests and OLS regressions with a large sample of 40.547 observations from U.S public firms during the period from 2010 to 2020. Results show that PE1 value estimates are more accurate and reliable than that of flows-based models; and among flows-based models, residual income valuation model performs best. This research provides evidence for the performance and usage of such models to support sell-side equity analysts while making decisions of which model to use. Keywords: Equity valuation, Equity valuation models, Equity intrinsic value, Value estimates Doi: 10.59276/JELB.2024.05.2698 Le, Ho Anh Thu1, Nguyen, Thi Hoai Thu2 Email: lehoanhthu@mof.gov.vn1, hoaithu@hvnh.edu.vn2 Organization: Ministry of Finance (MoF), Vietnam1, Banking Academy of Vietnam2© Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 9 Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024 So sánh tính đáng tin cậy của các ước tính giá trị nội tại tạo ra từ ba mô hình định giá dòng tiền và mô hình bội số định t-test, Wilcoxon và mô hình hồi quy tuyến tính trên mẫu lớn với 40.547 quan sát từ các công ty đại chúng tại Mỹ trong giai đoạn 2010- 2020. Kết quả cho thấy PE1 vượt trội hơn các mô hình dòng tiền về độ chính xác và đáng tin cậy. Trong số các mô hình dòng tiền, RIVM cho kết quả tốt nhất. Những kết quả này góp phần minh chứng hiệu suất và hiệu quả của các mô hình định giá, qua đó hỗ trợ cho nhà phân tích nghiên cứu đưa ra quyết định về việc lựa chọn mô hình để sử dụng trong quá trình định giá doanh nghiệp. Từ khoá: Định giá doanh nghiệp, Mô hình định giá, Giá trị nội tại, Giá trị ước tính 1. Giới thiệu nhập thặng dư (Residual income valuation model- RIVM) có khác biệt hay không. Định giá vốn chủ sở hữu (equity valuation) Penman & Sougiannis (1998) (gọi tắt là PS) sử dụng số liệu kế toán, liên quan đến việc so sánh độ thiên lệch (bias) và độ chính xác biến đổi các ước tính biến số kế toán thành (accuracy) của DDM, DCF và RIVM bằng một ước tính giá trị cổ phiếu, là một trong cách sử dụng cách tiếp cận nhìn xa thấy những trọng tâm trong nghiên cứu tài chính trư ...