Danh mục

Sổ tay giúp trí nhớ cận lâm sàng

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.31 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thực hành lâm sàng ngày nay, có rất nhiều các thăm dò và xét nghiệm cận lâm sàng, trong số đó có những xét nghiệm thường quy, tổng quát; nhưng ngày càng có nhiều thông số cận lâm sàng thuộc các chuyên khoa chủ yếu, buộc các thầy thuốc phải nhớ. Từ thức tế đó, Bộ môn Nội, khoa Y Đại Học Y - Dược TP. Hồ Chí Minh đã tập hợp từ một số “Sổ tay giúp trí nhớ” loại này để biên dịch ra cuốn “Sổ tay các thông số cận lâm sàng cần nhớ”, nhằm giúp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay giúp trí nhớ cận lâm sàng _ebook đựoc xây dựng bởi CLB195_ Nguồn tài liệu từ YKhoanet.com Sæ tay gióp trÝ nhí cËn l©m sµng Môc lôc1. Điện tâm đồ bình thường 8. Thận học 1.1. Điện đồ bệnh lý 9. Hô hấp 1.2. Xác định trục điện tim 10. Điều trị bằng dịch truyền trong2. Nghiệm pháp gắng sức tình trạng mất nước3. Các tiêu chuẩn đo đạc về siêu 10.1. Điều trị bằng dịch truyền âm kiểu tim trong tình trạng mất nước 3.1. Các tiêu chuẩn đo đac về 10.2. Nguyên tắc bồi hoàn điện siêu âm kiểu tim giải 3.2. Các số đo về siêu âm tim 10.3. Dịch truyền và thuốc ở người bình thường (Đường tĩnh mạch) 3.3. Đánh giá chức năng thất thường được dùng trái - tâm thu 10.4. Kỹ thuật truyền tĩnh 3.4. Đánh giá chức năng thất mạch trái - tâm trương 10.5. Dịch truyền tĩnh mạch - 3.5. Hở van 2 lá nồng độ chất điện giải 3.6. Hẹp van 2 lá 10.6. Số milimol của mỗi Ion 3.7. Hẹp van động mạch chủ trong 1g muối 3.8. Hở van động mạch chủ 10.7. Thành phần điện giải 3.9. Tính áp lực động mạch trong dịch tiết sử dụng phổi đường tiêu hóa4. Chỉ số huyết động học 10.8. Lưu lượng - vận tốc/ thời5. Mạch máu gian truyền 5.1. Động mạch vành T 10.9. Sự truyền máu: các nhóm 5.2. Động mạch vành P máu 5.3. Phân loại các đoạn mạch 10.10. Sự truyền máu: khảo sát vành theo hiệp hội tim các xét nghiệm mạch Hoa Kỳ 11. Huyết học 5.4. Phân loại các tổn thương 11.1. Huyết học mạch vành theo hiệp hội 11.2. Giá trị bình thường của tim mạch Hoa Kỳ máu 5.5. Phân loại dòng máu mạch 12. Test dung nạp Glucose vành 13. Dịch não tủy6. Mã số các máy tạo nhịp tim 14. Tủy Đồ7. Tiêu hóa 15. Prothrombin _ebook đựoc xây dựng bởi CLB195_ Nguồn tài liệu từ YKhoanet.com 1. ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG o Biên độ _ebook đựoc xây dựng bởi CLB195_ Nguồn tài liệu từ YKhoanet.comĐOẠN ST: ngắn – tăng calci máu, ngấm Digitalique. Chênh lên: SÓNG Q: uốn lồi: tổn thương dưới thượng mạc Nhồi máu cơ tim (sau 6 giờ) uốn lõm: viêm màng ngoài tim Chênh xuống: Chuyển đạo Vùng nhồi máu thẳng, đi xuống: tổn thương dưới nộimạc D1 aVL bên dạng hình đáy chén: ngấm Digitalique D2 D3 aVF dướiSÓNG T: V1 V2 V3 trước váchCao bất thường, nhọn, đối xứng → thiếu máudưới nội mạc, tăng cali máu V3 V4 mỏmĐảo ngược, sâu, đối xứng → thiếu máu dưới V1-V6 D1 aVL trước rộngthượng mạc, viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim. V7 V8 V9 đáyĐảo ngược không đối xứng → phì đại thất V3R V4R thất PKHOẢNG QT: Dài - hạ calci máu, hạ kali máu, dùngquinidine, Amiodarone. 1.2 XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN TIMTÍNH TRỤC TRUNG BÌNH CỦA QRS TRÊN CÁC CHUYỂN ĐẠO Ở MẶT PHẲNG TRÁNXác định chuyển đạo có tổng đại số của các thành phần phức độ QRS bằng 0. Trục QRS sẽ là 90o so vớichuyển đạo này.TRỤC BÌNH THƯỜNG TRỤC LỆCH PĐối với AVF: trục ở 0o Đối với D1: trục ở +90o oĐối với D3: trục ở +30 Đối với AVR: trục ở +120o oĐối với AVL: trục ở +60 Đối với D2: trục ở +150o ...

Tài liệu được xem nhiều: