Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sổ tay này gồm 3 phần chính gồm: Phần 1: Khái niệm đồng quản lý rừng, sự tham gia của các bên, khung chính sách của Việt Nam liên quan đến đồng quản lý rừng; Phần 2: Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng; và Phần 3: Công cụ đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia – công cụ cần thiết cho việc thúc đẩy đồng quản lý rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng Trung tâm Con người và Thiên nhiên - PanNature SỔ TAY Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng (Tài liệu dùng cho cán bộ tham gia khoá tập huấn thúc đẩy cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng) HÀ NỘI THÁNG 12 NĂM 2014 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC SỔ TAY Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng (Tài liệu dùng cho cán bộ tham gia khoá tập huấn thúc đẩy cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng) MỤC LỤC Lời cảm ơn vi Giới thiệu vii PHẦN 1: ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 1 I. ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG 2 1. Khái niệm đồng quản lý rừng. 2 2. Cơ sở pháp luật thực hiện đồng quàn lý rừng ở Việt Nam. 4 3. Tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam 8 4. Các bên liên quan/chủ thể tham gia thực hiện đồng quản lý rừng ở 10 Việt Nam trực tiếp 5. Chia sẻ lợi ích từ việc tham gia quản lý rừng 12 II. SỰ THAM GIA TRONG QUẢN LÝ RỪNG 14 1 Sự tham gia 14 2 Các nấc thang của sự tham gia 15 3. Mối liên hệ giữa sự tham gia và công bằng như thế nào? 17 4. Giá trị của việc tham gia 18 5. Rào cản và thách thức của sự tham gia 20 Phần 2. CÁC KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ, 21 BẢO VỆ RỪNG I. Khám phá bản thân thông qua tư duy tích cực. 22 1. Tư duy tích cực là gì? 22 2. Tư duy tích cực có ý nghĩa như thế nào đối với người thúc đẩy? 23 3. Tại sao là hiệu ứng lan truyền, và tại sao nó lại quan trọng đối với 23 thúc đẩy viên? 4. Tư duy tích cực có phải là lối tư duy mới? 24 iv Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng II. Vai trò thúc đẩy của kiểm lâm địa bàn, cán bộ khu bảo tồn, 25 chính quyền xã và trưởng thôn? Nhiệm vụ của thúc đẩy viên 25 Thái độ của thúc đẩy viên 26 III. CÁC KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CƠ BẢN 28 1. Kỹ năng thu thập thông tin 28 2. Kỹ năng nghe 28 3. Kỹ năng đặt câu hỏi 29 4. Kỹ năng xây dựng/ biên tập thông tin 32 5. Kỹ năng trình bày 34 6. Kỹ năng làm việc nhóm 36 7. Đối thoại 39 8. Tổ chức một cuộc họp thôn 41 9. Kỹ năng lập kế hoạch hành động 42 Phần 3: MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NHANH NÔNG THÔN 45 I. Bản đồ thôn bản 46 II. Lược sử thôn bản 48 III. Phân tích xu hướng 51 IV. Phân tích cây vấn đề 52 Trung tâm Con người và Thiên nhiên v LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Trung tâm Con người và Rừng (RCOFTC) đã hỗ trợ đào tạo, tăng cường các các kỹ kiến thức và kỹ năng cho cán bộ của PanNature trong việc thúc đẩy cộng đồng tham gia trong lĩnh vực quản trị rừng. Cảm ơn sự hỗ trợ tài chính của GREEN Mekong Challenge Fund để PanNature phát triển được khoá tập huấn cho cán bộ và cộng đồng tham gia quản lý rừng tại huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Khoá tập huấn cũng giúp cho PanNature phát triển được cuốn sổ tay này để cung cấp cho các đối tượng tham gia tập huấn gồm cán bộ khu bảo tồn, rừng phòng hộ, cán bộ và đại diện cộng đồng. vi Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng GIỚI THIỆU Nhằm tăng cường công tác bảo vệ rừng và tài nguyên rừng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và hỗ trợ phát triển tế cho cộng đồng địa phương, Chính phủ đã đề ra và thực hiện nhiều chính sách, bao gồm kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý rừng, cải thiện hệ thống chính sách và pháp luật, tham gia nhiều sáng kiến, công ước quốc tế về quản trị rừng và bảo tồn đa dạng sinh học. Trong đó đáng chú ý là chủ chương áp dụng các phương thức quản lý và quản trị rừng có sự tham gia của nhiều bên, đặc biệt là hướng đến thúc đẩy cộng đồng tham gia quan lý bảo vệ rừng và được chi sẻ lợi ích từ việc tham gia đó. Tuy nhiên, trên thực tế triển khai, việc tham gia của cộng đồng vẫn chủ yếu ở hình thức nhận khoán bảo vệ rừng và hưởng công bảo vệ cho một diện tích nhất định theo quy định của nhà nước – thường ở mức thấp chưa đủ đáp ứng được mục tiêu giảm đói nghèo hay ổn định sinh kế của cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng Trung tâm Con người và Thiên nhiên - PanNature SỔ TAY Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng (Tài liệu dùng cho cán bộ tham gia khoá tập huấn thúc đẩy cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng) HÀ NỘI THÁNG 12 NĂM 2014 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC SỔ TAY Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng (Tài liệu dùng cho cán bộ tham gia khoá tập huấn thúc đẩy cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng) MỤC LỤC Lời cảm ơn vi Giới thiệu vii PHẦN 1: ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 1 I. ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG 2 1. Khái niệm đồng quản lý rừng. 2 2. Cơ sở pháp luật thực hiện đồng quàn lý rừng ở Việt Nam. 4 3. Tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam 8 4. Các bên liên quan/chủ thể tham gia thực hiện đồng quản lý rừng ở 10 Việt Nam trực tiếp 5. Chia sẻ lợi ích từ việc tham gia quản lý rừng 12 II. SỰ THAM GIA TRONG QUẢN LÝ RỪNG 14 1 Sự tham gia 14 2 Các nấc thang của sự tham gia 15 3. Mối liên hệ giữa sự tham gia và công bằng như thế nào? 17 4. Giá trị của việc tham gia 18 5. Rào cản và thách thức của sự tham gia 20 Phần 2. CÁC KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ, 21 BẢO VỆ RỪNG I. Khám phá bản thân thông qua tư duy tích cực. 22 1. Tư duy tích cực là gì? 22 2. Tư duy tích cực có ý nghĩa như thế nào đối với người thúc đẩy? 23 3. Tại sao là hiệu ứng lan truyền, và tại sao nó lại quan trọng đối với 23 thúc đẩy viên? 4. Tư duy tích cực có phải là lối tư duy mới? 24 iv Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng II. Vai trò thúc đẩy của kiểm lâm địa bàn, cán bộ khu bảo tồn, 25 chính quyền xã và trưởng thôn? Nhiệm vụ của thúc đẩy viên 25 Thái độ của thúc đẩy viên 26 III. CÁC KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CƠ BẢN 28 1. Kỹ năng thu thập thông tin 28 2. Kỹ năng nghe 28 3. Kỹ năng đặt câu hỏi 29 4. Kỹ năng xây dựng/ biên tập thông tin 32 5. Kỹ năng trình bày 34 6. Kỹ năng làm việc nhóm 36 7. Đối thoại 39 8. Tổ chức một cuộc họp thôn 41 9. Kỹ năng lập kế hoạch hành động 42 Phần 3: MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NHANH NÔNG THÔN 45 I. Bản đồ thôn bản 46 II. Lược sử thôn bản 48 III. Phân tích xu hướng 51 IV. Phân tích cây vấn đề 52 Trung tâm Con người và Thiên nhiên v LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Trung tâm Con người và Rừng (RCOFTC) đã hỗ trợ đào tạo, tăng cường các các kỹ kiến thức và kỹ năng cho cán bộ của PanNature trong việc thúc đẩy cộng đồng tham gia trong lĩnh vực quản trị rừng. Cảm ơn sự hỗ trợ tài chính của GREEN Mekong Challenge Fund để PanNature phát triển được khoá tập huấn cho cán bộ và cộng đồng tham gia quản lý rừng tại huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Khoá tập huấn cũng giúp cho PanNature phát triển được cuốn sổ tay này để cung cấp cho các đối tượng tham gia tập huấn gồm cán bộ khu bảo tồn, rừng phòng hộ, cán bộ và đại diện cộng đồng. vi Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng GIỚI THIỆU Nhằm tăng cường công tác bảo vệ rừng và tài nguyên rừng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và hỗ trợ phát triển tế cho cộng đồng địa phương, Chính phủ đã đề ra và thực hiện nhiều chính sách, bao gồm kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý rừng, cải thiện hệ thống chính sách và pháp luật, tham gia nhiều sáng kiến, công ước quốc tế về quản trị rừng và bảo tồn đa dạng sinh học. Trong đó đáng chú ý là chủ chương áp dụng các phương thức quản lý và quản trị rừng có sự tham gia của nhiều bên, đặc biệt là hướng đến thúc đẩy cộng đồng tham gia quan lý bảo vệ rừng và được chi sẻ lợi ích từ việc tham gia đó. Tuy nhiên, trên thực tế triển khai, việc tham gia của cộng đồng vẫn chủ yếu ở hình thức nhận khoán bảo vệ rừng và hưởng công bảo vệ cho một diện tích nhất định theo quy định của nhà nước – thường ở mức thấp chưa đủ đáp ứng được mục tiêu giảm đói nghèo hay ổn định sinh kế của cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý rừng Cộng đồng tham gia quản lý rừng Đồng quản lý rừng Thúc đẩy đồng quản lý rừng Kiểm lâm địa bàn Bảo vệ rừngTài liệu liên quan:
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 57 0 0 -
81 trang 55 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 48 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 48 0 0 -
Anh (chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá?
3 trang 45 0 0 -
46 trang 41 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Thủy văn và phòng chống thiên tai
40 trang 40 0 0 -
Thông tư số 15/2019/TT-BNNPTNT
25 trang 40 0 0