Soạn giáo án Ngữ văn theo phương pháp tổ chức hoạt động
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô về soạn giáo án Ngữ văn theo phương pháp tổ chức hoạt động. Theo quan điểm của PGS Hoàng Hòa Bình (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), để tổ chức hoạt động đạt hiệu quả, giáo án cần được biên soạn thích hợp với từng kiểu bài học trong SGK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn giáo án Ngữ văn theo phương pháp tổ chức hoạt độngSoạn giáo án Ngữ văn theophương pháp tổ chức hoạt độngGD&TĐ - Theo quan điểm của PGS Hoàng Hòa Bình (Viện Khoa họcGiáo dục Việt Nam), để tổ chức hoạt động đạt hiệu quả, giáo án cần đượcbiên soạn thích hợp với từng kiểu bài học trong SGK.Về các bài học lí thuyếtCác bài học lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn trong SGK hiện nay có thểgồm 3 phần (Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập) hoặc 2 phần (Bài học, Luyệntập).Kiểu bài có cấu tạo ba phần có thể coi là bản thiết kế hoạt động của họcsinh (HS) nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng theo đúng quátrình nhận thức của con người: bắt đầu từ quan sát thực tế đi đến khái quáthoá, rồi từ nhận thức khái quát trở về thực tế khách quan.Trong kiểu bài này :Phần Nhận xét cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho HSphân tích nhằm rút ra kiến thức lí thuyết.Phần Ghi nhớ chốt lại những điểm chính yếu về kiến thức được rút ra từviệc phân tích ngữ liệu.Còn Luyện tập là phần củng cố và vận dụng kiến thức đã học.Đối với kiểu bài này, để tổ chức hoạt động cho HS, giáo viên (GV) chỉ cầnthực hiện đúng trình tự các công việc nêu trong SGK: cho HS phân tíchngữ liệu, rút ra những điều cần ghi nhớ và làm bài tập thực hành.Hoạt động phân tích ngữ liệu được tiến hành theo trình tự các câu hỏitrong SGK. Về nguyên tắc, các câu hỏi trong sách đã được sắp xếp theomột trình tự hợp lí.Căn cứ vào tình hình cụ thể, GV có thể chia các câu hỏi này thành nhữngcâu hỏi nhỏ hơn cho dễ hiểu hoặc dễ thực hiện nhưng không nên thay đổitrình tự của chúng.Kiểu bài có cấu tạo hai phần chỉ xuất hiện trong SGK THCS, THPT, trongđó phần Bài học trình bày kiến thức lí thuyết giống như một bài nghiêncứu hoặc phổ biến khoa học, còn phần Luyện tập dùng để củng cố, vậndụng kiến thức đã học.Đối với kiểu bài này, GV cần giao nhiệm vụ cho HS đọc SGK, tự tổng hợphoặc trao đổi với bạn để tổng hợp những vấn đề nêu trong sách rồi trìnhbày trước nhóm hay trước lớp.Khi một HS trình bày, GV hoặc các HS khác có thể đặt thêm câu hỏi hoặcphát biểu ý kiến của mình để khai thác sâu thêm vấn đề. Khi tổng hợp ýkiến HS, GV không nhất thiết phải thuyết trình toàn bộ nội dung trongSGK mà nên chọn những vấn đề quan trọng, lí thú hoặc vấn đề trong thảoluận còn nhiều cách hiểu khác nhau.Kiểu bài tập đọc và bài học về tác phẩmKhó nhất trong giảng dạy môn Ngữ văn là việc thực hiện PP tổ chức hoạtđộng đối với các bài tập đọc trong SGK Tiểu học và bài học về tác phẩmtrong SGK THCS, THPT. Những bài học này thường gồm hai phần là vănbản (có thể kèm theo tiểu dẫn, chú thích) và câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểuvăn bản.Đối với những bài này, trước đây, GV thường áp dụng PP thuyết trình(thông báo kèm theo phát vấn). Theo PP tổ chức hoạt động, GV có thể ápdụng cách dạy như dạy các bài lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn có cấu tạohai phần.Cụ thể :GV giao nhiệm vụ cho HS đọc SGK, tự trả lời hoặc trao đổi với bạn để trảlời những câu hỏi nêu trong sách rồi trình bày trước nhóm, trước lớp.GV có thể tham gia thảo luận với một vài nhóm và tổng kết cuộc thảo luậnchung của cả lớp bằng cách phát biểu ý kiến riêng của mình về những vấnđề quan trọng, lí thú hoặc vấn đề trong thảo luận còn nhiều cách hiểu khácnhau.Về các bài học thực hànhBên cạnh các bài lí thuyết, SGK Ngữ văn còn có kiểu bài thực hành, là :Những bài củng cố kiến thức, kĩ năng đã học ở bài lí thuyết trước đó (bàitập có trong SGK Tiểu học và các phần Tiếng Việt, Làm văn trong SGKTHCS, THPT). Cách dạy các bài này giống như dạy phần Luyện tập ở bàilí thuyết.Những bài vận dụng kiến thức và kĩ năng đọc - hiểu đã tích luỹ được quagiờ học một tác phẩm tiêu biểu để phân tích, cảm thụ tác phẩm văn họckhác cùng thể loại (phần Văn học).Ví dụ, trong SGK Ngữ văn 6, tập một, các văn bản được bố trí thành từngcụm theo thể loại: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng - bánh giầy, ThánhGióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm (thể loại truyền thuyết);Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá vàcon cá vàng (thể loại cổ tích); Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeonhạc cho mèo, Chân – Tay – Tai – Mắt – Miệng (thể loại ngụ ngôn); Treobiển, Lợn cưới - áo mới (thể loại truyện cười),...Giờ học tác phẩm đầu tiên trong mỗi cụm tác phẩm là giờ quan trọng nhấtđối với mỗi thể loại. Mục tiêu của giờ học này không chỉ là giúp HS hiểunội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm của tác phẩm mà còn giúp các embước đầu nắm được đặc trưng của thể loại thông qua tác phẩm đó, tức làtrang bị cho các em chiếc chìa khoá để khám phá các tác phẩm khác cùngthể loại.Với ý nghĩa này, có thể coi những bài học tiếp theo về các tác phẩm cùngthể loại như những bài luyện tập, mà ở đó vai trò chủ động của HS trongviệc chiếm lĩnh tác phẩm cần được đề cao hơn.GV sẽ dạy kĩ, dạy sâu tác phẩm mở đầu mỗi thể loại bằng PP phân tíchmẫu. Với những tác phẩm còn lại, GV tạo điều kiện cho HS vận dụngnhững hiểu biết đã được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn giáo án Ngữ văn theo phương pháp tổ chức hoạt độngSoạn giáo án Ngữ văn theophương pháp tổ chức hoạt độngGD&TĐ - Theo quan điểm của PGS Hoàng Hòa Bình (Viện Khoa họcGiáo dục Việt Nam), để tổ chức hoạt động đạt hiệu quả, giáo án cần đượcbiên soạn thích hợp với từng kiểu bài học trong SGK.Về các bài học lí thuyếtCác bài học lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn trong SGK hiện nay có thểgồm 3 phần (Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập) hoặc 2 phần (Bài học, Luyệntập).Kiểu bài có cấu tạo ba phần có thể coi là bản thiết kế hoạt động của họcsinh (HS) nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng theo đúng quátrình nhận thức của con người: bắt đầu từ quan sát thực tế đi đến khái quáthoá, rồi từ nhận thức khái quát trở về thực tế khách quan.Trong kiểu bài này :Phần Nhận xét cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho HSphân tích nhằm rút ra kiến thức lí thuyết.Phần Ghi nhớ chốt lại những điểm chính yếu về kiến thức được rút ra từviệc phân tích ngữ liệu.Còn Luyện tập là phần củng cố và vận dụng kiến thức đã học.Đối với kiểu bài này, để tổ chức hoạt động cho HS, giáo viên (GV) chỉ cầnthực hiện đúng trình tự các công việc nêu trong SGK: cho HS phân tíchngữ liệu, rút ra những điều cần ghi nhớ và làm bài tập thực hành.Hoạt động phân tích ngữ liệu được tiến hành theo trình tự các câu hỏitrong SGK. Về nguyên tắc, các câu hỏi trong sách đã được sắp xếp theomột trình tự hợp lí.Căn cứ vào tình hình cụ thể, GV có thể chia các câu hỏi này thành nhữngcâu hỏi nhỏ hơn cho dễ hiểu hoặc dễ thực hiện nhưng không nên thay đổitrình tự của chúng.Kiểu bài có cấu tạo hai phần chỉ xuất hiện trong SGK THCS, THPT, trongđó phần Bài học trình bày kiến thức lí thuyết giống như một bài nghiêncứu hoặc phổ biến khoa học, còn phần Luyện tập dùng để củng cố, vậndụng kiến thức đã học.Đối với kiểu bài này, GV cần giao nhiệm vụ cho HS đọc SGK, tự tổng hợphoặc trao đổi với bạn để tổng hợp những vấn đề nêu trong sách rồi trìnhbày trước nhóm hay trước lớp.Khi một HS trình bày, GV hoặc các HS khác có thể đặt thêm câu hỏi hoặcphát biểu ý kiến của mình để khai thác sâu thêm vấn đề. Khi tổng hợp ýkiến HS, GV không nhất thiết phải thuyết trình toàn bộ nội dung trongSGK mà nên chọn những vấn đề quan trọng, lí thú hoặc vấn đề trong thảoluận còn nhiều cách hiểu khác nhau.Kiểu bài tập đọc và bài học về tác phẩmKhó nhất trong giảng dạy môn Ngữ văn là việc thực hiện PP tổ chức hoạtđộng đối với các bài tập đọc trong SGK Tiểu học và bài học về tác phẩmtrong SGK THCS, THPT. Những bài học này thường gồm hai phần là vănbản (có thể kèm theo tiểu dẫn, chú thích) và câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểuvăn bản.Đối với những bài này, trước đây, GV thường áp dụng PP thuyết trình(thông báo kèm theo phát vấn). Theo PP tổ chức hoạt động, GV có thể ápdụng cách dạy như dạy các bài lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn có cấu tạohai phần.Cụ thể :GV giao nhiệm vụ cho HS đọc SGK, tự trả lời hoặc trao đổi với bạn để trảlời những câu hỏi nêu trong sách rồi trình bày trước nhóm, trước lớp.GV có thể tham gia thảo luận với một vài nhóm và tổng kết cuộc thảo luậnchung của cả lớp bằng cách phát biểu ý kiến riêng của mình về những vấnđề quan trọng, lí thú hoặc vấn đề trong thảo luận còn nhiều cách hiểu khácnhau.Về các bài học thực hànhBên cạnh các bài lí thuyết, SGK Ngữ văn còn có kiểu bài thực hành, là :Những bài củng cố kiến thức, kĩ năng đã học ở bài lí thuyết trước đó (bàitập có trong SGK Tiểu học và các phần Tiếng Việt, Làm văn trong SGKTHCS, THPT). Cách dạy các bài này giống như dạy phần Luyện tập ở bàilí thuyết.Những bài vận dụng kiến thức và kĩ năng đọc - hiểu đã tích luỹ được quagiờ học một tác phẩm tiêu biểu để phân tích, cảm thụ tác phẩm văn họckhác cùng thể loại (phần Văn học).Ví dụ, trong SGK Ngữ văn 6, tập một, các văn bản được bố trí thành từngcụm theo thể loại: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng - bánh giầy, ThánhGióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm (thể loại truyền thuyết);Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá vàcon cá vàng (thể loại cổ tích); Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeonhạc cho mèo, Chân – Tay – Tai – Mắt – Miệng (thể loại ngụ ngôn); Treobiển, Lợn cưới - áo mới (thể loại truyện cười),...Giờ học tác phẩm đầu tiên trong mỗi cụm tác phẩm là giờ quan trọng nhấtđối với mỗi thể loại. Mục tiêu của giờ học này không chỉ là giúp HS hiểunội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm của tác phẩm mà còn giúp các embước đầu nắm được đặc trưng của thể loại thông qua tác phẩm đó, tức làtrang bị cho các em chiếc chìa khoá để khám phá các tác phẩm khác cùngthể loại.Với ý nghĩa này, có thể coi những bài học tiếp theo về các tác phẩm cùngthể loại như những bài luyện tập, mà ở đó vai trò chủ động của HS trongviệc chiếm lĩnh tác phẩm cần được đề cao hơn.GV sẽ dạy kĩ, dạy sâu tác phẩm mở đầu mỗi thể loại bằng PP phân tíchmẫu. Với những tác phẩm còn lại, GV tạo điều kiện cho HS vận dụngnhững hiểu biết đã được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp tổ chức hoạt động Soạn giáo án Ngữ văn Soạn giáo án bài học lý thuyết Phương pháp soạn giáo án Sáng kiến kinh nghiệm dạy Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 514 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0