SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.20 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốc mất máu do chấn thương là cấp cứu nội-ngoại khoa khẩn cấp do giảm lưu lượng máu lưu thông. Bình thường máu lưu thông ở trẻ em khoảng 80 mL/kg Cân nặng. Sốc xảy ra khi lượng máu mất trên 25%. Nguyên nhân: Vỡ tạng đặc (gan,lách, thận...) trong chấn thương bụngkín. Gãy xương lớn (xương đùi, xương chậu). Đứt các mạch máu lớn. Phân độ mất máu: Độ I: mất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNG SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNGI. ĐẠI CƯƠNG: Sốc mất máu do chấn thương là cấp cứu nội-ngoại khoa khẩncấp do giảm lưu lượng máu lưu thông. Bình thường máu lưu thông ở trẻ emkhoảng 80 mL/kg Cân nặng. Sốc xảy ra khi lượng máu mất trên 25%. Nguyên nhân: o Vỡ tạng đặc (gan,lách, thận...) trong chấn thương bụng kín. o Gãy xương lớn (xương đùi, xương chậu). o Đứt các mạch máu lớn. Phân độ mất máu: o Độ I: mất < 15% thể tích máu: dấu hiệu sinh tồn ít thay đổi, tim nhanh, huyết áp bình thường. o Độ II: mất 15 - 25% thể tích máu: tim nhanh, huyết áp kẹp, kích thích. o Độ III: mất 26 - 40% thể tích máu: huyết áp tụt, mạch nhẹ, lơ mơ. o Độ IV: mất trên 40% thể tích máu: sốc nặng, mạch không bắt được, huyết áp không đo được, hôn mê, da lạnh. Trẻ em có thể không có tụt huyết áp như người lớn dù mấtmột lượng máu đáng kể. Vì cung lượng tim và huyết áp động mạch đượcduy trì bằng nhịp tim tăng và co mạch nên tụt huyết áp thường có ở giaiđoạn trễ, sốc nặng.II. CHẨN ĐOÁN:1. Công việc chẩn đoána) Hỏi bệnh: Chấn thương: cơ chế chấn thương. Xuất huyết: vị trí, lượng máu mất. Cách sơ cứu cầm máu.b) Khám lâm sàng: Dấu hiệu sinh tồn, thời gian phục hồi màu da. Dấu hiệu thiếu máu, nơi chảy máu. Mức độ tri giác. Khám tim, phổi, bụng, đầu, chi.c) Cận lâm sàng: CTM, tiểu cầu đếm, Hct, nhóm máu. Đông máu toàn bộ. Tìm nguyên nhân: o Xquang bụng không chuẩn bị o X-quang xương nếu có dấu hiệu nghi gãy xương, siêu âm bụng.2. Chẩn đoán xác định: Dấu hiệu sốc. Đang chảy máu hoặc dấu hiệu thiếu máu hoặc Hct < 30%.III. ĐIỀU TRỊ:1. Nguyên tắc điều trị: Sơ cứu cầm máu. Bù lượng máu mất. Điều trị nguyên nhân: phẩu thuật cầm máu.2. Điều trị ban đầu:2.1 Nếu thấy máu đang chảy: Nhanh chóng cầm máu bằng cách: dùng gạc và ấn ngón tayvào nơi máu đang chảy, nâng cao chỗ bị thương đang chảy máu, không cộtgarô ngoại trừ trường hợp đứt lìa chi và không kiểm soát được chảy máu ởcác mạch máu lớn. Sau đó mời khám ngoại khoa ngay lập tức.2.2 Thở oxy.2.3 Nằm đầu phẳng, chân cao.2.4 Lập 2 đường truyền tĩnh mạch lớn ở chi (thường chi trên) với kim luồn Lấy máu xét nghiệm: Hct, nhóm máu, đăng ký máu. Truyền dịch trong khi chờ máu (đường truyền 1). Lactate Ringer hay Normal saline để tăng thể tích tuần hoànvà bù lượng dịch thiếu hụt. Ban đầu truyền 20 mL/kg chảy nhanh, sau đótùy theo đáp ứng của bệnh nhân mà điều chỉnh tốc độ. Ở trẻ dưới 6 tuổi màkhông chích tĩnh mạch được thì có thể truyền tạm thời qua đường Tủ Bếpyxương trong thời gian chích hoặc bộc lộ tĩnh mạch.2.5 Truyền máu toàn phần (đường truyền 2) Truyền máu toàn phần cùng nhóm 20 mL/kg. Nếu không cómáu cùng nhóm, truyền máu nhóm O. Tốc độ tùy theo tình trạng huyếtđộng. Nếu đang sốc nặng với mạch=0, huyết áp = 0 thì bơm trực tiếp. Chỉđịnh truyền máu: Hct thấp < 30% hoặc sau khi đã truyền nhanh 40 mL/kgdung dịch điện giải vẫn không nâng được huyết áp. Tiếp tục truyền dung dịch điện giải qua đường truyền 1. Nếu cần truyền máu tốc độ nhanh, lượng nhiều thì máu cầnđược làm ấm để tránh rối loạn nhịp tim. Nếu chưa có máu sau khi truyền dung dịch điện giải 40mL/kg mà bệnh nhân còn sốc: truyền cao phân tử (Gelatine) 20 mL/kg, tốcđộ tùy theo tình trạng sốc.3. Điều trị tiếp theo: Sau khi truyền máu toàn phần 20 mL/kg: a. Cải thiện tốt: Bệnh nhân ra sốc và Hct bình thường: tiếp tục duy trì dịch điện giải, tuy nhiên tránh truyền quá nhanh có thể gây quá tải. Nếu nguyên nhân sốc do vỡ tạng đặc thì mời ngoại khoa can thiệp phẫu thuật. b. Đáp ứng nhưng huyết áp tụt khi giảm tốc độ truyền dịch: Tiếp tục bù dịch và máu. Nếu có chỉ định phẫu thuật thì sẽ hồi sức song song với phẫu thuật. c. Không đáp ứng: Nếu còn sốc và Hct thấp < 30% thì cần truyền máu tiếp tục. Số lượng tiếptheo tùy tình trạng huyết động của bệnh nhân lúc đó. Khi truyền máu khối lượnglớn > 50 mL/kg, cần xét nghiệm chức năng đông máu và tiểu cầu. Nếu rối loạnđông máu thì truyền hồng cầu lắng và huyết tương tươi đông lạnh 10 mL/kg. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNG SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNGI. ĐẠI CƯƠNG: Sốc mất máu do chấn thương là cấp cứu nội-ngoại khoa khẩncấp do giảm lưu lượng máu lưu thông. Bình thường máu lưu thông ở trẻ emkhoảng 80 mL/kg Cân nặng. Sốc xảy ra khi lượng máu mất trên 25%. Nguyên nhân: o Vỡ tạng đặc (gan,lách, thận...) trong chấn thương bụng kín. o Gãy xương lớn (xương đùi, xương chậu). o Đứt các mạch máu lớn. Phân độ mất máu: o Độ I: mất < 15% thể tích máu: dấu hiệu sinh tồn ít thay đổi, tim nhanh, huyết áp bình thường. o Độ II: mất 15 - 25% thể tích máu: tim nhanh, huyết áp kẹp, kích thích. o Độ III: mất 26 - 40% thể tích máu: huyết áp tụt, mạch nhẹ, lơ mơ. o Độ IV: mất trên 40% thể tích máu: sốc nặng, mạch không bắt được, huyết áp không đo được, hôn mê, da lạnh. Trẻ em có thể không có tụt huyết áp như người lớn dù mấtmột lượng máu đáng kể. Vì cung lượng tim và huyết áp động mạch đượcduy trì bằng nhịp tim tăng và co mạch nên tụt huyết áp thường có ở giaiđoạn trễ, sốc nặng.II. CHẨN ĐOÁN:1. Công việc chẩn đoána) Hỏi bệnh: Chấn thương: cơ chế chấn thương. Xuất huyết: vị trí, lượng máu mất. Cách sơ cứu cầm máu.b) Khám lâm sàng: Dấu hiệu sinh tồn, thời gian phục hồi màu da. Dấu hiệu thiếu máu, nơi chảy máu. Mức độ tri giác. Khám tim, phổi, bụng, đầu, chi.c) Cận lâm sàng: CTM, tiểu cầu đếm, Hct, nhóm máu. Đông máu toàn bộ. Tìm nguyên nhân: o Xquang bụng không chuẩn bị o X-quang xương nếu có dấu hiệu nghi gãy xương, siêu âm bụng.2. Chẩn đoán xác định: Dấu hiệu sốc. Đang chảy máu hoặc dấu hiệu thiếu máu hoặc Hct < 30%.III. ĐIỀU TRỊ:1. Nguyên tắc điều trị: Sơ cứu cầm máu. Bù lượng máu mất. Điều trị nguyên nhân: phẩu thuật cầm máu.2. Điều trị ban đầu:2.1 Nếu thấy máu đang chảy: Nhanh chóng cầm máu bằng cách: dùng gạc và ấn ngón tayvào nơi máu đang chảy, nâng cao chỗ bị thương đang chảy máu, không cộtgarô ngoại trừ trường hợp đứt lìa chi và không kiểm soát được chảy máu ởcác mạch máu lớn. Sau đó mời khám ngoại khoa ngay lập tức.2.2 Thở oxy.2.3 Nằm đầu phẳng, chân cao.2.4 Lập 2 đường truyền tĩnh mạch lớn ở chi (thường chi trên) với kim luồn Lấy máu xét nghiệm: Hct, nhóm máu, đăng ký máu. Truyền dịch trong khi chờ máu (đường truyền 1). Lactate Ringer hay Normal saline để tăng thể tích tuần hoànvà bù lượng dịch thiếu hụt. Ban đầu truyền 20 mL/kg chảy nhanh, sau đótùy theo đáp ứng của bệnh nhân mà điều chỉnh tốc độ. Ở trẻ dưới 6 tuổi màkhông chích tĩnh mạch được thì có thể truyền tạm thời qua đường Tủ Bếpyxương trong thời gian chích hoặc bộc lộ tĩnh mạch.2.5 Truyền máu toàn phần (đường truyền 2) Truyền máu toàn phần cùng nhóm 20 mL/kg. Nếu không cómáu cùng nhóm, truyền máu nhóm O. Tốc độ tùy theo tình trạng huyếtđộng. Nếu đang sốc nặng với mạch=0, huyết áp = 0 thì bơm trực tiếp. Chỉđịnh truyền máu: Hct thấp < 30% hoặc sau khi đã truyền nhanh 40 mL/kgdung dịch điện giải vẫn không nâng được huyết áp. Tiếp tục truyền dung dịch điện giải qua đường truyền 1. Nếu cần truyền máu tốc độ nhanh, lượng nhiều thì máu cầnđược làm ấm để tránh rối loạn nhịp tim. Nếu chưa có máu sau khi truyền dung dịch điện giải 40mL/kg mà bệnh nhân còn sốc: truyền cao phân tử (Gelatine) 20 mL/kg, tốcđộ tùy theo tình trạng sốc.3. Điều trị tiếp theo: Sau khi truyền máu toàn phần 20 mL/kg: a. Cải thiện tốt: Bệnh nhân ra sốc và Hct bình thường: tiếp tục duy trì dịch điện giải, tuy nhiên tránh truyền quá nhanh có thể gây quá tải. Nếu nguyên nhân sốc do vỡ tạng đặc thì mời ngoại khoa can thiệp phẫu thuật. b. Đáp ứng nhưng huyết áp tụt khi giảm tốc độ truyền dịch: Tiếp tục bù dịch và máu. Nếu có chỉ định phẫu thuật thì sẽ hồi sức song song với phẫu thuật. c. Không đáp ứng: Nếu còn sốc và Hct thấp < 30% thì cần truyền máu tiếp tục. Số lượng tiếptheo tùy tình trạng huyết động của bệnh nhân lúc đó. Khi truyền máu khối lượnglớn > 50 mL/kg, cần xét nghiệm chức năng đông máu và tiểu cầu. Nếu rối loạnđông máu thì truyền hồng cầu lắng và huyết tương tươi đông lạnh 10 mL/kg. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe nội khoa bệnh nội khoa đại cương bệnh nội khoa tài liệu y học giáo trình nội khoa Sốc mất máu do chấn thươngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 87 1 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 70 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 70 0 0 -
97 trang 48 0 0
-
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0