Danh mục

SÓNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂM

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.52 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. - Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm, đơn vị đo mức cường độ âm. - Nêu được mối quan hệ giữa các đặc trưng vật lí và sinh lí của âm. - Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÓNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂM SÓNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂMI.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. - Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm, đơn vị đo mức cường độ âm. - Nêu được mố i quan hệ giữa các đặc trưng vật lí và sinh lí của âm. - Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm. 2) Kĩ năng: - Giải thích được vì sao các nguồn âm lại phát ra các âm có tần số và âm sắc khác nhau. Phân Biết âm cơ bản và họa âm. - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng.II.Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số nguồn âm như: âm thoa, dây đàn, kèn, sáo, hộp cộng hưởng.III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài: Con người luôn sống trong một thế giới âm thanh, tại sao con người nghe được âm thanh đó? 2) Giảng bài mới:Tiết 1.Hoạt động 1. (10’) Tìm hiểu: NGUỒN GỐC CỦA ÂM VÀ CẢM GIÁC VỀ ÂM.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungTrên cơ sở kiến thức đã học HS thảo luận nhóm, đại diện -Khi phát ra âm thì các nguồn âmở lớp 7, GV nêu câu hỏ i: trình bày kết quả. đều dao động.H1 . Khi dây đàn, chuônggió, mặt trống phát ra âm, -Các nguồn âm đều daocác nguồn âm này có chung độngđặc điểm gì?GV gợi ý cho HS nhận Biết -Dao động được truyền đi từ nguồnbằng cách cho HS dùng búa -Thực hiện như hướng dẫn. âm trong không khí t ạo thành sóngcao su gõ vào nhánh của âm Nhận ra. âm, có cùng tần số với nguồn âm.thoa, lắng nghe âm phát ravà dùng tay sờ vào âm thoa. -Sóng âm truyền đến tai, làm màng + Âm thoa rung lên khi phát nhĩ tai dao động, cho ta cảm giác ra âm.H2 . Vì sao âm thanh từ các về âm.nguồn âm lại truyền đượcđến tai ta? -Đọc SGK, tìm hiểu âm Cảm giác âm phụ thuộc vào nguồn được truyền đến tai thế nào,GV gợi ý: âm và tai người nghe. trả lời câu hỏ i.-Môi trường xung quanh cácnguồn âm là gì? -Trả lời câu hỏ i C1, C2.-Khi nguồn âm dao động,lớp không khí xung quanh -Sóng âm truyền trong môi trườngnguồn như thế nào? chất lỏng, khí, rắn nhưng không-Sự nén dãn của lớp khôngkhí xung quanh nguồn có truyền được trong chân không.được truyền ra môi trường +Trong chất khí, chất lỏng sóngxung quanh không? âm là sóng dọc.H3 . Tại sao tai ta có cảm +Trong chất rắn, sóng âm là sónggiác âm? Vì sao âm không dọc, cả sóng ngang.truyền được trong môitrường chân không? Ghi nhận nộ i dung như SGK.Hoạt động 2. (5’)Tìm hiểu: PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM .KHẢO SÁTTÍNH CHẤT ÂM.GV tiến hành TÁN để mô tả Quan sát GV tiến hành TÁN -Âm do nhạc cụ phát ra thì êm tai,quá trình ở hình 17.1 và và nghe mô tả TÁN. dễ chịu; và đồ thị dao động là17.2 Gọi HS nhận xét. những đường cong tuần hoàn có -Quan sát và thảo luận về: tần số xác định: nhạc âm. +Đồ thị do âm thoa hoặc các -Âm nghe chố i tai, cảm giác khóGV thông báo về nhạc âm nguồn nhạc âm phát ra. chịu khi nghe, đồ thị là đườngvà tạp âm. cong không tuần hoàn không có +Đồ thị của âm do tiếng gõ tần số xác định: tạp âm. mạnh hoặc tiếng ồn phát ra.Hoạt động 3. (20’) Tìm hiểu: NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM.Nêu câu hỏ i để HS tìm hiểu 1) Độ cao:các đặc trưng vật lí của âm: Là đặc trưng sinh lí của âm mà đặc trưng vật lí quyết định là tần số.H . Quá trình truyền âmcũng là một quá trình Âm càng cao thì tần số càng lớn.truyền sóng. Vậy sóng âm -Âm cao: tần số lớn.phải có những đặc trưngnào? Thảo luận, chỉ ra những đặc -Âm trầm: tần số nhỏ. trưng của sóng: Tai người cảm nhận được âm có: -Tần số f. 16Hz  f  20.000Hz-GV cho HS nghe hai âmdo hai nguồn phát ra có độ -Bước sóng . Âm có:cao khác nhau, hướng dẫnHS phân Biết được yếu tố -Bàiên độ A. f > 20.000Hz: siêu âm.vật lí là tần số khác nhau. -Tốc độ truyền ...

Tài liệu được xem nhiều: