Danh mục

Sông Tiêu Tương với văn hoá Kinh Bắc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh Bắc là quê hương của Lý Công Uẩn, vị vua đã có công sáng lập nên triều đại nhà Lý, triều đại huy hoàng mở đầu lịch sử nền quân chủ của quốc gia Đại Việt. Kinh Bắc cũng là quê hương của những làn điệu dân ca Quan họ đằm thắm - trữ tình. Kinh Bắc còn là cái nôi văn hoá của người Việt, vùng đất của các nhà khoa bảng, các danh nhân, các nghệ sĩ tài năng về thơ ca, nhạc họa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sông Tiêu Tương với văn hoá Kinh Bắc Sông Tiêu Tương với văn hoá Kinh BắcCN. Phạm Thị Thuỷ Chung(*)Kinh Bắc là quê hương của Lý Công Uẩn, vị vua đã có công sáng lập nên triều đại nhà Lý, triều đại huyhoàng mở đầu lịch sử nền quân chủ của quốc gia Đại Việt. Kinh Bắc cũng là quê hương của những làn điệudân ca Quan họ đằm thắm - trữ tình. Kinh Bắc còn là cái nôi văn hoá của người Việt, vùng đất của các nhàkhoa bảng, các danh nhân, các nghệ sĩ tài năng về thơ ca, nhạc họa. Bởi vậy, nói đến Kinh Bắc, chúng tathường liên tưởng ngay đến một “kinh đô văn hoá” của người Việt suốt từ Cổ, Trung đến Cận đại. Vậy yếutố nào đã kiến tạo nên vùng văn hoá Kinh Bắc rực rỡ trong suốt hàng nghìn năm qua? Câu trả lời: Đó là do“khí thiêng” của một vùng địa linh - nhân kiệt đã hun đúc nên văn hoá Kinh Bắc.Câu trả lời nghe thật đơn giản, nhưng để đi tìm cái “khí thiêng” của vùng địa linh - nhân kiệt này, đã cónhiều nhà nghiên cứu với hàng trăm công trình khảo cứu - nghiên cứu đề cập tới. Vậy mà cho đến nay, vănhoá Kinh Bắc vẫn còn chứa đựng trong nó nhiều điều bí ẩn. Chính những điều bí ẩn này đã tạo nên sức hấpdẫn của văn hoá Kinh Bắc trong quá khứ cũng như trong hiện tại. Trong rất nhiều bí ẩn đang ẩn chứa tronglòng văn hoá Kinh Bắc, có một yếu tố văn hoá đặc biệt của vùng đất này mà cho tới nay vẫn còn là một dấuhỏi lớn đối với các nhà nghiên cứu, đó là dòng sông có tên gọi Tiêu Tương.Tiêu Tương là một dòng sông cổ đã “chết” nhưng lại đang “sống” trong tâm thức người dân Kinh Bắc vớinhững huyền thoại, những câu chuyện kể, những áng văn thơ và những làn điệu dân ca trữ tình. TiêuTương không phải là một con sông lớn nhưng lại được nhắc đến rất nhiều trong các tài liệu và các tác phẩmvăn học suốt hàng nghìn năm qua. Tiêu Tương có lúc được nhắc đến rất cụ thể, có lúc lại rất mơ hồ nhưchưa từng tồn tại... Chính những yếu tố này đã khiến cho Tiêu Tương giống một dòng sông huyền thoạihơn là một chứng cứ lịch sử. Có lẽ vì vậy mà cho đến nay, các tài liệu thành văn nói về dòng Tiêu Tươngrất khác nhau, thậm chí mâu thuẫn với nhau.Để có được một cái nhìn cụ thể về dòng sông này, rất khó để chúng ta có thể đọc được một cách đầy đủthông tin qua các tài liệu trong chính sử. Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng những thông tin đã thu thập đượcqua các nguồn tư liệu thành văn, chúng tôi đã sử dụng phương pháp tiếp cận địa - văn hoá để xác địnhnhững thông tin đó qua quá trình điều tra điền dã tại thực địa. Kết quả bước nghiên cứu đầu cho thấy: TiêuTương không chỉ đóng vai trò quan trọng trong văn học và nghệ thuật mà còn là một chứng tích lịch sửquan trọng của người Việt trong quá trình xây dựng nền độc lập từ giai đoạn trước Công nguyên. Hơn thế,Tiêu Tương còn là một huyết mạch quan trọng trong việc chuyển tải, giao lưu văn hoá với các khu vực địalý khác. Có thể nói, Tiêu Tương chính là một thành tố quan trọng đã góp phần hình thành nên vùng văn hoáxứ Bắc từ hơn 2000 năm qua. Xác định rõ thành tố nói trên cũng chính là mục đích của chúng tôi khi thựchiện bài viết này.1. Dòng sông trong văn hoá người Việt thời kỳ mở nướcTheo nghiên cứu của các nhà sử học thì quốc gia Âu Lạc của người Việt thời An Dương Vương vốn là sựthống nhất của hai bộ tộc Âu Việt ở vùng núi và Lạc Việt ở đồng bằng tạo nên quốc gia đầu tiên của ngườiViệt. Người Việt Âu Lạc chọn sông - nước làm môi trường sinh sống và những vùng đất ven sông nghiễmnhiên trở thành các trung tâm văn hoá. Họ dùng nước làm phương thức di chuyển, đường thuỷ là hệ thốnggiao thông chủ yếu. Vì vậy, các dòng sông đối với người Việt đóng một vai trò quan trọng như những mạchmáu trong một cơ thể sống. Bên cạnh việc sử dụng sông - nước làm mạch máu giao thông, người Việt cònsử dụng sông - nước làm hào luỹ thiên nhiên để chống lại kẻ thù. Thành Cổ Loa chính là một ví dụ điểnhình cho loại hào “công sự” này. Sông - nước còn là môi trường để người Việt khai thác sản vật phục vụcho đời sống. Và một yếu tố cực kỳ quan trọng đã tạo nên nền văn minh lúa nước của người Việt chính làmôi trường sông - nước mà họ sinh sống. Có thể nói, sông - nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng đốivới người Việt cả trong đời sống sinh hoạt cũng như trong tâm thức của họ. Nói cách khác, tính sông nướcchính là một đặc trưng của văn hoá Việt NamKinh Bắc là một vùng đất cổ của người Việt nằm trong vùng tam giác của châu thổ Bắc Bộ. Vùng đất đaimàu mỡ phì nhiêu này có được là do phù sa từ mạng lưới sông ngòi chằng chịt của vùng tam giác châu thổtạo nên. Có thể coi đất Kinh Bắc như một món quà của các dòng sôngTiêu Tương không chỉ là một huyết mạch giao thông quan trọng của vua An Dương Vương mà còn là mộthào luỹ thiên nhiên che chắn, bảo vệ kinh đô Cổ Loa non trẻ của quốc gia Âu Lạc. Hơn thế, dòng chảy củaTiêu Tương còn chở mạch nguồn văn hoá của người Việt từ kinh đô đến khắp các làng quê. Cũng giốngnhư Tô Lịch với Thăng Long - Hà Nội, Thu Bồn với Hội An hay Hương Giang với Huế, Tiêu Tương làmột dòng sông mang đầy ắp các yếu tố văn hoá và là nguồ ...

Tài liệu được xem nhiều: