Danh mục

Sông và lũ

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 138.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sông và su i là 1 ph n trong chu trình tu n hoàn c a n c. Nh chúng ta đã bi t,ố ầ ầ ủ ướ ư ế dướitác dụng của Mặt Trời nước trên lục địa và đại dương bốc hơi và gặp nhân nhưng kếttạo thành mây gây ra mưa, lượng mưa rơi xuống trên lục địa thấm vào đất hình thànhdòng chảy những dòng chảy này hình thành những dòng suối. Những dòng suối hợp lạithành sông.Chúng ta có các khái niệm sau:Đồng bằng ngập lụt:là bề mặt phẳng kề nhau dọc theo sông, ngập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sông và lũ Sông và lũ5.1Slide1:Quá trình hình thành sôngSông và suối là 1 phần trong chu trình tuần hoàn của nước. Như chúng ta đã biết,dướitác dụng của Mặt Trời nước trên lục địa và đại dương bốc hơi và gặp nhân nhưng kếttạo thành mây gây ra mưa, lượng mưa rơi xuống trên lục địa thấm vào đất hình thànhdòng chảy những dòng chảy này hình thành những dòng suối. Những dòng suối hợp lạithành sông.Chúng ta có các khái niệm sau:Đồng bằng ngập lụt:là bề mặt phẳng kề nhau dọc theo sông, ngập theo chu kì nước lũ.Lưu vực: vùng thoát nước (diện tích,km2) cuả 1 nhánh sông hay 1 hệ thống sông.Độ dốc: chiều cao giảm trên khoảng cách theo phương ngang.Slide 2:Trầm tích sôngTổng khối lượng trầm tích ở sông gọi là tổng tải lượng.Có 3 loại tải lượng:Tải lượng đáy: vật liệu chủ yếu là cát và sỏi; di chuyển dọc theo đáy của lòng kênhbằng cách trôi lơ lửng, lăn, xoay tròn; chiếm ít hơn 10% tổng tải lượng.Tải lơ lửng: vật liệu chủ yếu là bùn và đất sét; chuyển động trên đáy dòng chảy,chuyểnđộng động hỗn loạn theo dòng chảy; chiếm khoảng 90% tổng tải lượng và đây cũng làtải làm cho sông đục ngầu.Tải hòa tan: mang theo chất hóa học của các chất hòa tan từ sự phong hóa của đá tronglưu vưc sông.Tải đáy và tải lơ lửng khi lắng xuống ở nơi không mong muốn sẽ gây ra ô nhiễm.Tổng tài mà sông mang đi trong 1 đơn vị thời gian gọi là công suất.Slide3:Vận tốc dòng chảy, xói mòn, lắng đọng trầm tích.Sông là hệ thống vận chuyển cơ bản tạo xói mòn, lắng tụ trầm tích của sông và sông làtác nhân chính tạo nên cảnh quan.Vận tốc trung bình của 1 điểm bất kì dọc theo bờ sông là tỉ lệ với lưu lượng qua mặtcắt dòng chảy của kênh (thể tích chảy qua trong 1 thời gian).Công thức Q= W.D.VDựa vào công thức có thể thấy vận tốc ở nơi dốc, hẹp thì lớn hơn nơi rộng với mặt cắtlớn.Dòng chảy nhanh có khả năng xói mòn bờ sông nhiều hơn dòng chảy chậm ì vậy có thểmang đi 1 lượng lớn trầm tích nặng( sỏi mịn, cuội nhỏ).Cát và phù sa lắng xuống ở dòng chảy chậm,nơi có độ dốc thấp.Slide4:Những dòng chảy trên các địa hình khác nhau sẽ hình thành những đồng bằng có hìnhdạng khác nhau.5.2Sông, suối là một hệ thống cân bằng động dưới tác động của sự xoí mòn và bồi tụ. Hướngcủa dòng chảy chịu ảnh hưởng của hình dạng mặt cắt và vận tốc của dòng chảy cần thiết đểdi chuyển tải lượng trầm tích. Mặt khác quá trình xói mòn và bồi tụ như một hệ thống tuầnhoàn khép kín.: độ dốc, hình dạng mặt cắt se làm tăng hoặc giảm vận tốc dòng chảy và rồinó lại tác động làm tang hoặc giảm lượng trầm tích mà các trầm tích này lại tac động lai làmnên sự thay đổi của độ dốc và hình dạng mặt cắt và nó cứ tác động tuần hoàn như thế chođến đạt được mức cân bằng mới. Một ví dụ cụ thể đó là vùng Piedmont ở Mĩ đầu tiên, bảnchất của vùng là rừng rồi người ta khai thác chặt phá n chất bồi tụ đó với mục đích làm nôngtrại điều làm đất bị xói mòn nghiêm trọng, lúc đó dòng nứơc không đủ công suất để mang cácchất bồi tụ đi vì thế quá trình lắng đọng chiếm ưu thế hơn, điều đó làm tăng độ dốc của conkênh vận tốc dòng nước cũng tăng các chất chất lắng đọng được vận chuyển xuống đáyngày càng nhiều cho đến khi đạt một trạng thái cân bằng mới và sau đó họ khắc phục hiệnbằng trồng lại rừng và quá ngược với quá trình trên diễn ra. Việc đạt trạng thái cân bằng mớisẽ diễn ra trước khi thay đổi sử dụng đất diễn ra, và người ta ứng dụng sự hoạt động cảuxoái mòn và bồi tụ ở dốc sông mà xây dựng nên các con đập ở đó.I.5.Sư hình thành mẫu kênh sông và đồng bằng cửa sôngKênh được phân thành hai loại là kênh phân dòng và kênh uốn khúc.Kênh phân dòng là kênh của sự thắt nút cồn cát ngầm, những hòn dảo mà chúng chia cắt rồisau đó chúng hợp lại và đổ ra sông. Chúng hình thành do sự tương tác của dòng chảy, trầmtích, điều kiện khí hậu. Dấu hiệu để nhận biết kênh là có độ dốc lớn, sâu và có nhiều trầmtích thô. Kênh phân dòng này thường gắn liền với vùng tan băng và phong phú cuội sỏi, dòngchảy dốc và vùng có sự nâng lên của quá trình kiến tạo.Kênh uốn khúc: Kênh uốn khúc là khúc ngoằn nghèo chứa những khuỷ riêng rẻ di chuyển qualại đi ngang qua đồng bằng ngập lụt. Phía ngoài của khúc khuỷ nước chảy nhanh và xiết gâyra sự xoái mòn mạnh. Phía trong của khúc khuỷ chỗ uốn khúc nứơc chảy chậm hơn và trầmtích được lắng xuống tạo thành doi cát lưỡi liềm. Các quá trình này diễn ra các uốn khúc nàydi chuyển về phía một bên duy trì các đồng bằng ngập lụt. Trên kênh uốn khúc các hố và bãicạn đan xen với nhau. Hố là những vực nước sâu được tạo ra bởi sự xoái mòn ở lòng sôngchịu tác động của thuỷ triều. Bãi cạnkhu vực được tạo ra bởi các quá trình bồi tụ dưới sự tácđộng của thuỷ triều chúng khá nông. Khi thuỷ triều lên chúng mang các trầm tích ở hố dòngnước chảy nhanh và bồi tụ ở bãi cạn  tốc độ dòng chảy ở bãi cạn chậm và ngược lại khithuỷ triều rút chúng mang các chất trầm tích từ bãi cạn xuống hố lúc này vận tốc của dòngnứoc ở bãi cạn nhanh hơn ở hố. kết quả ...

Tài liệu được xem nhiều: