Sốt phát ban, thường là sốt phát ban dạng sợi thường chỉ xuất hiện ở trẻ em và biến chứng có thể gặp là viêm phổi, bội nhiễm… Tuy nhiên, người lớn vẫn có thể mắc bện hvà thường dẫn đến biến chứng nặng hơn là viêm não, màngnão…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt phát ban ở người lớn: Bệnh chưa phát đã lây! Sốt phát ban ở người lớn: Bệnhchưa phát đã lây!Sốt phát ban, thường là sốt phát ban dạng sợi thường chỉxuất hiện ở trẻ em và biến chứng có thể gặp là viêm phổi, bộinhiễm… Tuy nhiên, người lớn vẫn có thể mắc bện hvàthường dẫn đến biến chứng nặng hơn là viêm não, màngnão…Mùa dịch đi qua, “lai rai” còn ca mắc Dịch sởi, do yếu tố thời tiết, thường là bệnh “đặc trưng” ở trẻ em các tỉnh miền Bắc. Tuy nhiên, năm 2009, tạiHà Nội, dịch đã bùng phát ở người lớn và lây lan vào TP. HCM.Thời điểm tháng 9 - 11/2009, TP. HCM ghi nhận hàng trăm camắc sởi ở cả người lớn và trẻ em.PGS.TS.BS. Nguyễn Duy Phong, giảng viên bộ môn nhiễm, Bệnhviện (BV) Bệnh Nhiệt Đới TP. HCM cho biết: dịch sởi ở TP. HCMvà một số tỉnh phía Nam xảy ra năm 2009, theo điều tra dịch tễ làdo việc di chuyển của người dân và mang theo mầm bệnh nhưngkhông được phát hiện kịp thời khiến bệnh lây lan cho nhiều ngườikhác. Hiện nay, dịch không lây lan rộng nhưng rải rác vẫn cònthấy ca mắc bệnh. Và nay, tại Bình Dương và TP. HCM, nhiều camắc sởi cũng đã được phát hiện và cảnh báo có thể lây lannhanh trong môi trường làm việc văn phòng, tập thể đông người.Tuy nhiên, theo BS. Phan Văn Nghiệm, Trưởng phòng Nghiệp vụY - Sở Y tế TP. HCM, về cơ bản thì sốt phát ban dạng sởi ở TP.HCM khó có thể bùng phát thành dịch và lây lan rộng do việcchủng ngừa sởi trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻem tại địa phương đã được thực hiện rất lâu nên nhóm ngườitrưởng thành trên dưới 20 tuổi cũng ít có nguy cơ mắc bệnh này.Ngoài yếu tố thời tiết thì đây cũng là điểm khác biệt làm cho bệnhsởi tại TP. HCM không bùng phát ở người lớn như các tỉnh miềnBắc.Đối với người lớn, nếu đã từng tiêm ngừa 2 mũi sởi trước đó thìsẽ không có nguy cơ mắc bệnh này. Do đó, nguy cơ mắc bệnhsởi cao chỉ tập trung vào nhóm người lớn chưa từng chích vắcxinchủng ngừa.Bệnh chưa phát đã lâyBệnh sởi là bệnh truyền nhiễm do siêu vi-rút gây ra, lây lan quađường hô hấp với biểu hiện lâm sàng là: sốt, viêm họng, viêm kếtmạc mắt, niêm mạc hô hấp và tiêu hóa, sau đó phát ban đặc hiệuở ngoài da. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời có thểdẫn đến các biến chứng như: viêm phổi, viêm não, nhiễm khuẩnhuyết và tử vong. Theo các bác sĩ BV. Truyền nhiễm quốc gia,người lớn mắc bệnh sởi có thể là do chưa đánh giá được hiệuquả miễn dịch của mũi tiêm phòng vắcxin sởi từ khi còn bé. Nhiềubệnh nhân đã được tiêm phòng từ nhỏ giờ lại mắc bệnh sởi, cónghĩa là miễn dịch đã không kéo dài suốt đời như vẫn tưởng, màđã giảm theo thời gian. Khi miễn dịch giảm thì nguy cơ mắc bệnhsẽ rất cao. Đó là lý do khiến số thanh niên, người lớn mắc bệnhgia tăng. Người mắc bệnh lưu ý không nên nghe theo quan niệm sai lầm dângian là phải kiênggió, kiêng nước,kiêng ăn vì khikhông vệ sinh cơthể sạch sẽ rất khóhạ sốt. Kiêng ănlàm sức đề khángkém và dễ bị nhiễmtrùng. Khi chăm sócbệnh là trẻ em, cóthể tắm cho trẻPGS. Phong cho biết, bệnh sởi do vi-rút lây bằng nước ấm, laulan rất mạnh, phát tán qua đường hô hấp mát thường xuyênvào không khí, những người không có miễn và tăng cường dinhdịch hoặc miễn dịch kém thì khả năng lây dưỡng bằng nhiềunhiễm cao. Thông thường, bệnh không loại thức ăn mềm,nguy hiểm nhưng hầu hết sẽ khiến người chia nhỏ bữa ăn đểbệnh mệt mỏi, khó chịu, không làm việc trẻ ăn nhiều lần.được. Đặc biệt, bệnh “chưa phát đã lây”. Đólà khi người mắc bệnh bị sốt cao đột ngột, đau người, viêmđường hô hấp, ho, chảy nước mũi... thì có nghĩa là trước đónguồn bệnh đã lây lan, phát tán cho người khác rồi. Với ngườimắc bệnh, sau 2 - 3 ngày xuất hiện các triệu chứng trên sẽ nổiban ở mặt, gáy và lan ra khắp người rồi mất dần (các biến chứngcủa sởi thường xuất hiện sau khi hết phát ban).Do bệnh có nguy cơ lây lan cao, vì thế khi sốt chưa rõ nguyênnhân cần cách ly ở phòng riêng, không đến chỗ đông người. Cầnchú ý giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, lau người bằng nước ấm.Khi có sốt cao, phải đến khám tại các cơ sở y tế để tìm nguyênnhân và cách điều trị đúng. Mùa thu đông chính là thời điểm dễmắc và phát bệnh nên cần chú ý vệ sinh và phòng bệnh, PGS.Phong khuyến cáo. ...