Stress làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo thống kê mới nhất của Viện Đái tháo đường và Rối loạn chuyển hóa ĐH Y Hà Nội, tại Việt Nam, số lượng người mắc bệnh tiểu đường chiếm tỷ lệ 5,7%. Số người mắc bệnh tăng nhanh tại các thành phố lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đườngStress làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đườngTheo thống kê mới nhất của Viện Đái tháo đường và Rối loạn chuyển hóa -ĐH Y Hà Nội, tại Việt Nam, số lượng người mắc bệnh tiểu đường chiếm tỷlệ 5,7%. Số người mắc bệnh tăng nhanh tại các thành phố lớn. Thống kê nàycũng cho thấy, bệnh tiểu đường thường phát triển âm thầm nên khi pháthiện, bệnh nhân đã có những biến chứng nguy hiểm (44% bị các biến chứngvề thần kinh, 71% các biến chứng về tim, não, thận và 8% các biến chứng vềmắt).Một số biến chứng nguy hiểm thường thấy của bệnh tiểu đường nếu pháthiện quá muộn là tổn thương thần kinh ngoại vi (có dễ dẫn đến nhiễm trùng,hoại tử, gây loét và có thể phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng), tổnthương thận (suy thận, liệt chức năng lọc và bài tiết), biến chứng mắt (cácbệnh võng mạc), tổn thương mạch máu và tim (cao huyết áp, xơ cứng độngmạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong),nhiễm trùng hoặc phải tháo khớp (tay, chân)... Biến chứng viêm sụn khớp từ bệnh tiểu đườngNhững biến chứng trên có thể phòng chống được ở mức cộng đồng, songnhận thức của đa phần người dân về bệnh còn hạn chế. Sau 7 - 10 năm khibệnh đã bắt đầu xuất hiện biến chứng, việc điều trị sẽ khó khăn và tốn kém.Nếu phát hiện và được chẩn đoán sớm, bệnh sẽ dễ điều trị, hạn chế khả năngchuyển sang giai đoạn tiểu đường.BS Ngô Thế Phi, Trưởng khoa Nội tiết BV Thủ Đức, cho biết: Để phòngngừa bệnh tiểu đường hiệu quả, bạn nên thay đổi lối sống lành mạnh như:chơi thể thao, tham gia các hoạt động giải trí để tránh stress, chế độ dinhdưỡng hợp lý.... Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số thảo dược tự nhiên đểphòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả, không ảnh hưởng đến sức khỏe.Nếu thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao, bạn có thể nắm vữngnhững nguyên tắc dưới đây: giảm trọng lượng thừa, chỉ cần giảm ở mức vừaphải - 7% là bạn có thể tránh nguy cơ bị tiểu đường; cắt giảm chất béo vàcalo trong khẩu phần ăn hằng ngày.Điều này cũng rất có lợi khi bạn muốn giảm cân; duy trì một chế độ ăn ítcacbon hydrate và giàu protein để có thể bền sức với mọi hoạt động.Thảo dược methi Ấn Độ (họ đậu) có tác dụng hỗ trợ trong phòng và điều trịtiểu đườngNgoài ra, người thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao nên ănthật nhiều chất xơ, 14 gram chất xơ cho mỗi 1.000 calo bạn nạp vào cơ thể;ăn ngũ cốc nguyên hạt, cố gắng trong khẩu phần ngũ cốc của mình có ít nhất1/2 là ngũ cốc nguyên cám; tăng cường rèn luyện thân thể như đi bộ ít nhất 2giờ 30 phút mỗi tuần.Hiện nay, một số người đồn thổi về việc uống rượu giúp ngăn ngừa bệnhtiểu đường. Tuy nhiên thực tế chưa có dữ liệu chính thức nào nói về tácdụng này.Bệnh tiểu đường hiện chưa có thuốc chữa trị hoàn toàn. Các loại thuốcĐông, Tây y, thảo dược giúp hỗ trợ điều trị nhằm ổn định lượng đườnghuyết của máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đườngStress làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đườngTheo thống kê mới nhất của Viện Đái tháo đường và Rối loạn chuyển hóa -ĐH Y Hà Nội, tại Việt Nam, số lượng người mắc bệnh tiểu đường chiếm tỷlệ 5,7%. Số người mắc bệnh tăng nhanh tại các thành phố lớn. Thống kê nàycũng cho thấy, bệnh tiểu đường thường phát triển âm thầm nên khi pháthiện, bệnh nhân đã có những biến chứng nguy hiểm (44% bị các biến chứngvề thần kinh, 71% các biến chứng về tim, não, thận và 8% các biến chứng vềmắt).Một số biến chứng nguy hiểm thường thấy của bệnh tiểu đường nếu pháthiện quá muộn là tổn thương thần kinh ngoại vi (có dễ dẫn đến nhiễm trùng,hoại tử, gây loét và có thể phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng), tổnthương thận (suy thận, liệt chức năng lọc và bài tiết), biến chứng mắt (cácbệnh võng mạc), tổn thương mạch máu và tim (cao huyết áp, xơ cứng độngmạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong),nhiễm trùng hoặc phải tháo khớp (tay, chân)... Biến chứng viêm sụn khớp từ bệnh tiểu đườngNhững biến chứng trên có thể phòng chống được ở mức cộng đồng, songnhận thức của đa phần người dân về bệnh còn hạn chế. Sau 7 - 10 năm khibệnh đã bắt đầu xuất hiện biến chứng, việc điều trị sẽ khó khăn và tốn kém.Nếu phát hiện và được chẩn đoán sớm, bệnh sẽ dễ điều trị, hạn chế khả năngchuyển sang giai đoạn tiểu đường.BS Ngô Thế Phi, Trưởng khoa Nội tiết BV Thủ Đức, cho biết: Để phòngngừa bệnh tiểu đường hiệu quả, bạn nên thay đổi lối sống lành mạnh như:chơi thể thao, tham gia các hoạt động giải trí để tránh stress, chế độ dinhdưỡng hợp lý.... Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số thảo dược tự nhiên đểphòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả, không ảnh hưởng đến sức khỏe.Nếu thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao, bạn có thể nắm vữngnhững nguyên tắc dưới đây: giảm trọng lượng thừa, chỉ cần giảm ở mức vừaphải - 7% là bạn có thể tránh nguy cơ bị tiểu đường; cắt giảm chất béo vàcalo trong khẩu phần ăn hằng ngày.Điều này cũng rất có lợi khi bạn muốn giảm cân; duy trì một chế độ ăn ítcacbon hydrate và giàu protein để có thể bền sức với mọi hoạt động.Thảo dược methi Ấn Độ (họ đậu) có tác dụng hỗ trợ trong phòng và điều trịtiểu đườngNgoài ra, người thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao nên ănthật nhiều chất xơ, 14 gram chất xơ cho mỗi 1.000 calo bạn nạp vào cơ thể;ăn ngũ cốc nguyên hạt, cố gắng trong khẩu phần ngũ cốc của mình có ít nhất1/2 là ngũ cốc nguyên cám; tăng cường rèn luyện thân thể như đi bộ ít nhất 2giờ 30 phút mỗi tuần.Hiện nay, một số người đồn thổi về việc uống rượu giúp ngăn ngừa bệnhtiểu đường. Tuy nhiên thực tế chưa có dữ liệu chính thức nào nói về tácdụng này.Bệnh tiểu đường hiện chưa có thuốc chữa trị hoàn toàn. Các loại thuốcĐông, Tây y, thảo dược giúp hỗ trợ điều trị nhằm ổn định lượng đườnghuyết của máu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiểu đường nguyên nhân gây bệnh tiểu đường kinh nghiệm y học y học cơ sở kiến thức y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 72 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0