Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII - IV TCN)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với bài viết “Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII-IV TCN), tác giả muốn chỉ ra sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại; đồng thời khẳng định giá trị của thần thoại trong nền văn minh Hy Lạp cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII - IV TCN) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 107-113 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN THOẠI TRONG NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI (THẾ KỶ VIII - IV TCN) Lê Trương Ánh Ngọc1* 1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: ltangoc@agu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 24/3/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/5/2020; Ngày duyệt đăng: 25/5/2020 Tóm tắt Thần thoại Hy Lạp là một trong những di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp để lại trong giatài văn hóa nhân loại. Mọi khía cạnh trong cuộc sống của người Hy Lạp cổ xưa đều chịu sự chiphối một cách sâu sắc của thần thoại: ngôn ngữ, triết học, tôn giáo, văn học, giải trí,… Điều nàycho chúng ta cảm tưởng thần thoại Hy Lạp trở nên gần gũi hơn bất kỳ thần thoại nào trên thế giới.Với bài viết “Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII-IVTCN), tác giả muốn chỉ ra sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại;đồng thời khẳng định giá trị của thần thoại trong nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Từ khóa: Hy Lạp cổ đại, nghệ thuật kiến trúc,sự ảnh hưởng, thần thoại.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- THE IN FLUENCE OF GREEK MYTHOLOGY IN ANCIENT GREEK ARCHITECTURE ART (8th-4th B.C) Le Truong Anh Ngoc1* 1 Faculty of Education, An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City * Corresponding author: ltangoc@agu.edu.vn Article history Received: 24/3/2020; Received in revised form: 07/5/2020; Accepted: 25/5/2020 Abstract Greek mythology is one of the Greeks’ cultural heritages left in those of human culture. Everyaspect of the ancient Greek life was deeply influenced by Greek mythology such as language,philosophy, religion, literature, recreation, and so on. This gives us a feeling that Greek mythologyis beccoming more and more familiar than any other one in the world. This article, titled “The influence of Greek mythology in ancient Greek architecture art (8th - 4th B.C)”, points out the influenceof Greek mythology in ancient Greek architecture art and also asserts its value in ancient Greekcivilisation. Keywords: Achitecture art, ancient Greek, influence, mythology. 107Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề thoại đã phản ánh sự phát triển và thay đổi từ khi Khi bình luận về nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp chúng được du nhập từ Tiểu Á đến Hy Lạp hoặccổ đại, F. Engels đã từng phát biểu: “Kiến trúc Hy từ Hy Lạp truyền bá đến các bán đảo trong biểnLạp cổ đại tựa như một buổi sớm mai tươi sáng, Aegean - Italia và Sicily.tỏa chiếu ánh sáng khắp nơi” (Tô Mộng Vi, 2010, Sự tự do của nền dân chủ Hy Lạp cổ đại cũngtr. 115). Đó là kết quả của một nền kiến trúc đặt như không có sự chi phối của tôn giáo, đã tạo điềunặng đến sự hoàn mỹ của nghệ thuật. Kiến trúc Hy kiện cho những nghệ sĩ - nhà thơ được thể hiện sựLap cổ đại bắt đầu hình thành vào khoảng thế kỷ sáng tạo theo cách của họ, góp phần làm phongVIII TCN và đạt đến độ thuần thục vào thế kỷ V phú cho thần thoại học và nghệ thuật. Bên cạnh đó,TCN. Sang thế kỷ IV TCN, nghệ thuật kiến trúc sự đa dạng về địa hình sinh sống cho nên cư dânHy Lạp cổ đại bước vào một thời kỳ phát triển đã thành lập những nhóm định cư với sự đa dạngmạnh mẽ và rộng khắp. Do thần thoại có một sự về phong tục. Ở những khu vực miền núi, nỗi sợchi phối rất lớn trong đời sống sinh hoạt của người lớn nhất của cư dân đến từ bầu trời và thần bão; ởHy Lạp thời kỳ này, cho nên các đền thờ - trung vùng đồng bằng màu mỡ là sự sợ hãi của họ đốitâm sinh hoạt tôn giáo và xã hội của công dân Hy với thần mặt đất và thần mùa màng; và ở nhữngLạp cổ đại, đã trở thành một trong những thành miền duyên hải con người lo sợ trước sức mạnhtựu cao nhất trong nghệ thuật kiến trúc của quốc của thần biển cai quản biển cả và những hoạt độnggia này. Kiến trúc Hy Lạp rất chú trọng đến yếu thương mại. Trên cơ sở đó, dẫn đến sự ra đời củatố chặt chẽ, trang trọng. Thông qua nghiên cứu tỉ các vị thần với sức mạnh siêu phàm ngay tại quêsố mĩ học đã làm cho hình thức kiến trúc luôn có hương mà họ sinh sốngđược một quan hệ logic hoàn chỉnh và chặt chẽ, Người Hy Lạp đã đến và tiếp xúc với nhữngtạo nên sự hài hòa thống nhất giữa nghệ thuật và dân cư khác và tiếp nhận tôn giáo cũng như lễchức năng của công trình. nghi của họ, và sau đó thêm thắt những ý tưởng 2. Tổng quan về thần thoại Hy Lạp mới vào các tôn giáo này. Những câu chuyện và 2.1. Nguồn gốc và sự phát triển những lễ nghi long trọng tốn kém gắn liền với thần rượu nho Dionysus hay Bacchus là những Theo Abdelghani Chami (2014) trong nghiên sản phẩm thuộc phương Đông. Ngoài ra, namcứu “The influence of the Greek mythology over thần Aphrodite của Tiểu Á mang những đặc tínhthe modern western society” đã đề cập, thần thoại người Á châu và sự yêu thích nhục dục trongHy Lạp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII - IV TCN) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 107-113 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN THOẠI TRONG NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI (THẾ KỶ VIII - IV TCN) Lê Trương Ánh Ngọc1* 1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: ltangoc@agu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 24/3/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/5/2020; Ngày duyệt đăng: 25/5/2020 Tóm tắt Thần thoại Hy Lạp là một trong những di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp để lại trong giatài văn hóa nhân loại. Mọi khía cạnh trong cuộc sống của người Hy Lạp cổ xưa đều chịu sự chiphối một cách sâu sắc của thần thoại: ngôn ngữ, triết học, tôn giáo, văn học, giải trí,… Điều nàycho chúng ta cảm tưởng thần thoại Hy Lạp trở nên gần gũi hơn bất kỳ thần thoại nào trên thế giới.Với bài viết “Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII-IVTCN), tác giả muốn chỉ ra sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại;đồng thời khẳng định giá trị của thần thoại trong nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Từ khóa: Hy Lạp cổ đại, nghệ thuật kiến trúc,sự ảnh hưởng, thần thoại.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- THE IN FLUENCE OF GREEK MYTHOLOGY IN ANCIENT GREEK ARCHITECTURE ART (8th-4th B.C) Le Truong Anh Ngoc1* 1 Faculty of Education, An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City * Corresponding author: ltangoc@agu.edu.vn Article history Received: 24/3/2020; Received in revised form: 07/5/2020; Accepted: 25/5/2020 Abstract Greek mythology is one of the Greeks’ cultural heritages left in those of human culture. Everyaspect of the ancient Greek life was deeply influenced by Greek mythology such as language,philosophy, religion, literature, recreation, and so on. This gives us a feeling that Greek mythologyis beccoming more and more familiar than any other one in the world. This article, titled “The influence of Greek mythology in ancient Greek architecture art (8th - 4th B.C)”, points out the influenceof Greek mythology in ancient Greek architecture art and also asserts its value in ancient Greekcivilisation. Keywords: Achitecture art, ancient Greek, influence, mythology. 107Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề thoại đã phản ánh sự phát triển và thay đổi từ khi Khi bình luận về nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp chúng được du nhập từ Tiểu Á đến Hy Lạp hoặccổ đại, F. Engels đã từng phát biểu: “Kiến trúc Hy từ Hy Lạp truyền bá đến các bán đảo trong biểnLạp cổ đại tựa như một buổi sớm mai tươi sáng, Aegean - Italia và Sicily.tỏa chiếu ánh sáng khắp nơi” (Tô Mộng Vi, 2010, Sự tự do của nền dân chủ Hy Lạp cổ đại cũngtr. 115). Đó là kết quả của một nền kiến trúc đặt như không có sự chi phối của tôn giáo, đã tạo điềunặng đến sự hoàn mỹ của nghệ thuật. Kiến trúc Hy kiện cho những nghệ sĩ - nhà thơ được thể hiện sựLap cổ đại bắt đầu hình thành vào khoảng thế kỷ sáng tạo theo cách của họ, góp phần làm phongVIII TCN và đạt đến độ thuần thục vào thế kỷ V phú cho thần thoại học và nghệ thuật. Bên cạnh đó,TCN. Sang thế kỷ IV TCN, nghệ thuật kiến trúc sự đa dạng về địa hình sinh sống cho nên cư dânHy Lạp cổ đại bước vào một thời kỳ phát triển đã thành lập những nhóm định cư với sự đa dạngmạnh mẽ và rộng khắp. Do thần thoại có một sự về phong tục. Ở những khu vực miền núi, nỗi sợchi phối rất lớn trong đời sống sinh hoạt của người lớn nhất của cư dân đến từ bầu trời và thần bão; ởHy Lạp thời kỳ này, cho nên các đền thờ - trung vùng đồng bằng màu mỡ là sự sợ hãi của họ đốitâm sinh hoạt tôn giáo và xã hội của công dân Hy với thần mặt đất và thần mùa màng; và ở nhữngLạp cổ đại, đã trở thành một trong những thành miền duyên hải con người lo sợ trước sức mạnhtựu cao nhất trong nghệ thuật kiến trúc của quốc của thần biển cai quản biển cả và những hoạt độnggia này. Kiến trúc Hy Lạp rất chú trọng đến yếu thương mại. Trên cơ sở đó, dẫn đến sự ra đời củatố chặt chẽ, trang trọng. Thông qua nghiên cứu tỉ các vị thần với sức mạnh siêu phàm ngay tại quêsố mĩ học đã làm cho hình thức kiến trúc luôn có hương mà họ sinh sốngđược một quan hệ logic hoàn chỉnh và chặt chẽ, Người Hy Lạp đã đến và tiếp xúc với nhữngtạo nên sự hài hòa thống nhất giữa nghệ thuật và dân cư khác và tiếp nhận tôn giáo cũng như lễchức năng của công trình. nghi của họ, và sau đó thêm thắt những ý tưởng 2. Tổng quan về thần thoại Hy Lạp mới vào các tôn giáo này. Những câu chuyện và 2.1. Nguồn gốc và sự phát triển những lễ nghi long trọng tốn kém gắn liền với thần rượu nho Dionysus hay Bacchus là những Theo Abdelghani Chami (2014) trong nghiên sản phẩm thuộc phương Đông. Ngoài ra, namcứu “The influence of the Greek mythology over thần Aphrodite của Tiểu Á mang những đặc tínhthe modern western society” đã đề cập, thần thoại người Á châu và sự yêu thích nhục dục trongHy Lạp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hy Lạp cổ đại Nghệ thuật kiến trúc Kiến trúc Hy Lạp cổ đại Nền văn minh Hy Lạp cổ đại Thần thoại Hy LạpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới_tập 1_P2
66 trang 58 0 0 -
Nguồn gốc thần thoại Hy Lạp và mười hai vị thần trên đỉnh Olympus
10 trang 56 0 0 -
thần thoại sisyphus: phần 2 - nxb trẻ
127 trang 41 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
cô gái mang trái tim đá: phần 2 - nxb văn học
303 trang 31 0 0 -
Văn hoá Khmer Nam Bộ-nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam: Phần 2
172 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh
64 trang 29 0 0 -
Ảnh hưởng của thần thoại đến lĩnh vực văn học và nghệ thuật của văn minh Hy Lạp cổ đại
13 trang 27 0 0 -
cô gái mang trái tim đá: phần 1 - nxb văn học
285 trang 26 0 0 -
77 trang 26 0 0